Đóng hai chiếc đinh tại hai điểm F1 và F2 hvẽ.. Đường mà đầu bút chì vạch nên gọi là đường ELip?. Em hãy cho biết khi M chuyển động thì tổng MF1 + MF2 có thay đôi không?. Trả lời: Khôn
Trang 1TiÕt 38
PH¦¥NG TR×NH §¦êNG
Trang 2Đóng hai chiếc đinh tại hai
điểm F1 và F2 (hvẽ).
Đường mà đầu bút chì vạch nên gọi là đường
ELip
?
Em hãy cho biết khi
M chuyển động thì tổng
MF1 + MF2
có thay đôi không?
Trả lời: Không thay đổi vì luôn có độ dài bằng sợi dây trừ đi đoạn F1F2
Đặt đầu bút chì tại điểm M rồi
chuyển động cho dây luôn căng và áp
sát mặt gỗ
Lấy một vòng dây không đàn hồi có
độ dài lớn hơn F1F2 Quàng vòng dây
đó vào 2 chiếc đinh và kéo căng tại
điểm M nào đó
F1 F1 F2F2
M
M
Trang 31/Định nghĩa đường elip:
Trong mặt phẳng cho 2 điểm F1, F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2.
Elip là tập hợp các điểm M trong mặt
phẳng sao cho :
MF1 + MF2 = 2a
F1, F2 g i l các ọ à tiêu điểm của elip
Độ dài F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của e lip
Trang 42 Phương trình chính tắc của elip
Chọn hệ tọa độ Oxy có gốc O là trung
điểm của đoạn F1F2 (F1F2=2c)
Em hãy cho biết tọa độ
hai tiêu điểm F1 và F2?
? Trả lời: F1 (-c; 0) và F2 (c; 0)
Cho elip (E) (Như trong định nghĩa) có các tiêu điểm F1 và F2
Điểm M thuộc Elip khi và chỉ khi F 1 M + F 2 M = 2a
Trục Oy là trung trực của đoạn F1F2,
sao cho F2 thuộc tia Ox (hình vẽ).
Trang 52 2 2
b = a − c
Phương trình (1) gọi là phương
trình chính tắc của elip
Khi đó người ta chứng minh được :
M(x; y)∈ (E) x22 + y22 = 1
?
Em hãy cho biết tại sao ta luôn đặt được:
(b = a − c )
Trả lời: Vì (Theo định nghĩa)
a > c
(1)
M(x; y)∈ (E) x22 + y22 = 1
Trong đó:
Chú ý: từ và a>c>0 a>b>0b2 = a2 − c2 ⇒
Trang 63 Hình dạng của elip
- Xét:
* Điểm: A1; A2; B1; B2 gọi là các đỉnh của (E)
*Đoạn thẳng A1A2 gọi là trục lớn,đoạn thẳng B1B2 gọi là
trục nhỏ của (E)
(a>b>0)
Gọi HS lên bảng
elip E
a + b =
Vậy: (E) có trục đối xứng là Ox,Oy và O là tâm đối xứng
+ Thay x = 0 vào (1) ta có: y = b (E) cắt Oy tại 2 ±
a) Nếu M(x;y) ∈ (E) M1(-x;y), M2(x;-y), M3(-x;-y) ∈ (E)
⇒
Trang 7( ) ( )
4;0 , A 4;0 ,
B 0; 3 , B 0;3
A −
−
Ví dụ: Cho elip (E): 2 + 2 = 1
16 9
x y
a) Các tọa độ đỉnh của (E)
−
1 ( 7;0), ( 7;0) 2
b) Các toạ độ tiêu điểm của (E)
c) + Độ dài trục lớn : A1A2 = 2a =8
+ Độ dài trục nhỏ : B1B 2 = 2b= 6
=
−
=
=
=
⇒
−
=
=
=
⇒
= +
7 9
16 3 4
9 16
1 9
16
: ) (
2 2
2 2 2
2 2
c b a
b a
c b a
y
x E
Giải:
a) Tìm tọa độ của các đỉnh,
b) Tìm tọa độ của các tiêu điểm
c) Độ dài trục lớn, trục nhỏ
1
1
F2(c;0) F1(-c;0) A2(a;0) A1(-a;0)
B 1(0;-b)
B 2(0;b)
M (x;y)
Trang 8Hoạt động nhóm: Tìm tọa độ các tiêu điểm F1,
F2 của 3 elip sau:
2) (E2):
⇔ 2 + 2 = 1
9 4
+ =
1( 5;0), ( 5;0)2
F − F
1
10 1
2)
Trang 94.Liên hệ giữa đường tròn và đường Elip
a) Từ: b2= a2 – c2
Tiêu cự c càng nhỏ thì b càng tiến đến a tức là trục nhỏ của (E) gần bằng trục lớn (E) Lúc đó (E) có dạng gần như đường tròn
x2+ y2 = a2
(với 0 < b < a) (hình vẽ)
=
=
y a
b y
x x
' '
Điểm M(x;y) ∈ (C) ta xét điểm M’(x’;y’) sao cho
là một (E)
+ =
Thi tập hợp các điểm M’ có toạ độ thoả mãn phương trình:
Trang 10
Bài tập : Các bài 1,2, 3, 4, 5
(trang 88 - SGK)
Qua bài học các em cần nắm vững :
+ Định nghĩa elip: { M: MF 1 + MF 2 = 2a }
+ Tọa độ các tiêu điểm của (E):
(F 1 ,F 2 cố định ; 2a > F 1 F 2 = 2c)
+ A1A2= 2a là trục lớn
+ B1B2 = 2b là trục nhỏ
F1 (-c; 0) và F2 (c; 0)
+ Phương trình chính tắc của (E):
2 2 2 ( 0)
b = a −c a c> >
Trong đó
2 2
2 2 1
x y
a b
1
1
F2(c;0) F1(-c;0) A2(a;0) A1(-a;0)
B 1(0;-b)
B 2(0;b)
M (x;y)
+ F1F2 = 2c là tiêu cự của (E):
Trang 11Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã ủng
hộ tôi để hoàn thành bài
giảng !