PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN HÓA a) b) c) d) e) NHẬN BIẾT Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn sau, viết phương trình phản ứng nếu có. a) Metan và etilen: Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch Br 2 . Khí nào phản ứng làm nhạt màu Br 2 là etilen, còn lại là metan. b) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp với etilen: Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Br 2 có dư, etilen bị hấp thu, còn lại là metan. c) Hexan và hex-1-in: Lấy 2 mẩu thử cho tác dụng với dung dịch Br 2 . Chất nào phản ứng làm nhạt màu Br 2 là hex-1-in, còn lại là hexan. Câu 2: a metan, etilen và cacbonic - Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch Ca(OH) 2 có dư. Khí nào phản ứng tạo kết tủa trắng là CO 2 - Dẫn lần lượt hai khí còn lại qua dung dịch Br 2 có dư. Khí nào phản ứng làm nhạt màu Br 2 là etilen, còn lại là CH 4 b) Metan, etilen, axetilen: Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Khí nào phản ứng tạo kết tủa vàng là C 2 H 2. - Dẫn lần lượt 2 khí còn lại qua dung dịch Br 2 . Khí nào phản ứng làm nhạt màu dung dịch Br 2 là C 2 H 4 . Khí còn lại là CH 4 c) Benzen, hex-1-en, toluene Lấy 3 mẫu thử cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Chất nào phản ứng tạo kết tủa vàng là hex-1-en. Lấy 2 mẫu mới trong 2 lọ còn lại tác dụng với dung dịch KMnO 4 đun nóng. Chất nào phản ứng làm nhạt màu thuốc tím là toluene, chất còn lại là benzene. DẠNG TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ CTCT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g ankan X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Tìm công thức phân tử X và viết công thức cấu tạo 22,4n 3,6 g 5,6 lít . PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN HÓA a) b) c) d) e) NHẬN BIẾT Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn sau, viết phương trình