1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 50: Vi Khuẩn

27 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn... Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩnQuan sát vào hình 50.1 hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào?. Hình dạng của vi khuẩn

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Quận 1

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

HỘI GIẢNG SINH HỌC

LỚP 64 bài 50 GV: Nguyễn Hoàng Mỹ Ngân

Trang 2

- Vi khuẩn

- Nấm

- Địa y

Trang 3

Vi khuẩn

Trang 4

Nấm

Trang 5

Địa y

Trang 6

I Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

Trang 7

I Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

Quan sát vào hình 50.1 hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào ?

Hình dạng của vi khuẩn gồm:

+ Hình cầu (cầu khuẩn)+ Hình que (trực khuẩn)+ Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)+ Hình xoắn (xoắn khuẩn), …

Trang 8

Vi khuẩn hình que

Trang 9

Hình 50.1 Các dạng vi khuẩn

Trang 10

Vi khuẩn hình dấu phẩy

Trang 11

Vi khuẩn hình cầu

Trang 12

Vi khuẩn hình xoắn

Trang 13

I Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

Vi khuẩn có kích thước như thế nào ?

Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet

Trang 14

I Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

Cấu tạo vi khuẩn

Cấu tạo vi khuẩn gồm:

- Vách tế bào

- Chất tế bào

- Chưa có nhân hoàn chỉnh

Vi khuẩn có cấu tạo như thế nào ?

Trang 15

II Cách dinh dưỡng

Em hãy so sánh màu sắc của lá cây với màu sắc của vi khuẩn như thế nào ?

Trang 16

- Vi khuẩn không thể tự chế tạo được chất hữu cơ Vì hầu hết chúng không màu và không có chất diệp lục.

- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng

Vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ không ?

Vì sao ? Chúng dinh dưỡng bằng cách nào ?

II Cách dinh dưỡng

Trang 17

Kí sinh: sống nhờ trên

cơ thể sống khác

Trang 18

III Phân bố và số lượng

- Tại sao khi uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể mắc bệnh tả ?

-Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.

Trang 19

Tại sao nói chuyện thường xuyên với người

bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây bệnh ?

-Vì trong hơi thở của người bệnh có

chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền cho

người tiếp xúc.

Trang 20

- Tại sao khi bón phân chuồng, phân xanh… vào đất lâu ngày lại hóa thành mùn rồi

thành muối khoáng ?

-Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu

cơ thành muối khoáng.

Trang 21

Em nhận xét gì về sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên?

Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, nước, không khí và cả trong

cơ thể sinh vật thường với số lượng lớn

Trang 22

Củng cố

vách tế bàoCấu tạo vi khuẩn gồm: chất tế bào

chưa có nhân hoàn chỉnh

- Vi khuẩn có cấu tạo như thế nào ?

+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác

động, thực vật đang phân hủy

+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác

+ Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng

- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào ?

Trang 24

d Trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật.

Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau

4 Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong những câu sau:

Vi khuẩn sinh sản… …………bằng cách

…………tế bào Sự phân chia này xảy ra rất mạnh: trong điều kiện thuận lợi, chỉ sau 12 giờ, từ một vi khuẩn ban đầu có thể sinh ra tới 10 triệu vi khuẩn mới

Trang 25

• 4 Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong những câu sau:

• Vi khuẩn sinh sản…r.ấ.t.…nhanh…bằng cách

…phân chia………tế bào Sự phân chia này xảy

ra rất mạnh: trong điều kiện thuận lợi, chỉ sau 12 giờ, từ một vi khuẩn ban đầu có

thể sinh ra tới 10 triệu vi khuẩn mới.

Trang 26

Dặn dò

- Xem lại bài học hôm nay

- Xem trước nội dung bài: Vi khuẩn (tiếp theo)

Trang 27

Hình ảnh vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật khác

Ngày đăng: 17/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w