Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Chào mừng Chào mừng quý thầy cô và quý thầy cô và các bạn!!! các bạn!!! GV: LƯƠNG THỊ ƯỚC MÔN: HOÁ HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất được bảo toàn ? : Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm BẰNG tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Vì số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng vẫn giữ nguyên, khối lượng của các nguyên tử không đổi tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Câu 2 : Làm BT số 3 trang 54 / SGK a/. m Mg + m O 2 = m MgO b/. m O 2 = 15 - 9 = 6 (g) Tiết 22 : Tiết 22 : Bài 16 : Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I/. I/. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC : 1/. 1/. P.T.H.H P.T.H.H : : Khí Hiđro + Khí oxi nước - Phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước. - Sơ đồ phản ứng trên có đúng như ĐLBTKL đã học chưa ? Quan sát hình 1: - Tại sao cán cân không thăng bằng? - Làm sao để cân thăng bằng? H 2 + O 2 - - - > H 2 O - Hãy thay tên các chất bằng các công thức hoá học? H + O - - - > 2H O 2 2 2 - Vì sao cân vẫn chưa thăng bằng? Làm cách nào để cân thăng bằng? Đặt hệ số 2 trước H 2 để được 4H (hình 3): 2H + O - - - > 2H O 2 2 2 - Bên trái có 2 nguyên tử O → Bên phải cần có 2 nguyên tử O. Phải đặt hệ số 2 trước H 2 O, ta được 2H 2 O (hình 2). PTHH của phản ứng giữa khí Hidro và khí Oxi tạo ra nước được viết như sau : 2H + O 2H O 2 2 2 Trở lại BT 3 trang 54 / SGK - Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm ?. Mg + O 2 MgO - - - > - Nhận xét số nguyên tử O ở 2 vế của sơ đồ phản ứng trên? - Phải làm sao để nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau ? Đặt số 2 trước MgO để bên phải cũng có 2 ngtử O như bên trái. Mg + O 2 2MgO - - - > - Bây giờ số ngtử Mg ở mỗi bên của sơ đồ phản ứng là bao nhiêu ? Số ngtử Mg ở bên phải lại nhiều hơn. Vậy bên trái cần có 2Mg. Ta có : 2Mg + O 2 2MgO Sơ đồ phản ứng trên bây giờ gọi là gì ? (PTHH) - Vậy phương trình Hóa học dùng để biểu diễn gì? * Vậy phương trình Hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. Quan sát 2 PTHH: 2 2H + O 2 2H O 2 2 2 2 2 2 2 2Mg + O 2 2 2 2MgO Hãy cho biết các số 2 2 trong 2 phương trình trên được gọi như thế nào ? Số 2 đặt dưới chân KHHH gọi là chỉ số, còn số 2 đặt trước CTHH gọi là hệ số. 2/. Các bước lập phương trình hóa học : 2/. Các bước lập phương trình hóa học : Qua 2 ví dụ trên và nội dung SGK em hãy rút ra các bước lập một PTHH? 1. Viết sơ đồ của phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm. 2. Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức để cân bằng số ngtử của mỗi nguyên tố ở 2 vế. 3. Viết phương trình hóa học. Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm: Lập PTHH của sắt tác dụng với Oxi tạo ra Oxit sắt từ (Fe Lập PTHH của sắt tác dụng với Oxi tạo ra Oxit sắt từ (Fe 3 3 O O 4 4 ) ) Đáp án: - B 1 : Sơ đồ phản ứng: Fe + O 2 - - - > Fe 3 O 4 - B 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: O 2 - B 3 : Viết PTHH: 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 Fe - - - > Fe 3 O 4 23 + Chú ý : Chú ý : - Hệ số phải viết cao bằng kí hiệu -không được thay đổi chỉ số trong CTHH. Vd : 4Zn ; 2CO 2 - Trong phản ứng hóa học, khí oxi, khí hidro, khí nitơ, khí clo… ở dạng phân tử nên không được viết 4O, 6H, 2N … mà phải viết 2O ; 3H ; N 2 2 2 Quan sát phương trình sau : Na CO CO 2 3 3 + Ca( OH OH) 2 - - - > Ca CO CO 3 3 + Na OH OH Ta coi cả nhóm như 1 đơn vị để cân bằng. Na CO CO 2 3 3 + Ca( OH OH) 2 Ca CO CO 3 3 + 2 2 Na OH OH Trong các PHTPỨ sau PT nào viết sai? Vì sao? Trong các PHTPỨ sau PT nào viết sai? Vì sao? b) Al 4 + 3O 2 2Al 2 O 3 a) 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 c) 4Al + 3 O 2 2Al 2 O 3 d) 4Al + 6O 2Al 2 O 3