1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 27 Ôn tập chương II

20 554 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 476 KB

Nội dung

Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng … góc xOy yOz có hai cạnh là hai tia đối nhau KAE phụ nhau 180°... Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy.. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy... Vẽ tia phân

Trang 2

Bài 1 : Bổ sung chỗ thiếu (…) trong các phát biểu sau:

a Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là …

Điểm O là … , hai tia Ox, Oy là …

b Góc RST có đỉnh là …, có hai cạnh là …

c Góc yOz được kí hiệu là …

d Góc bẹt là góc …

e Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì:

… + … = …

f Hai góc … … có tổng số đo bằng 90°

g Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng …

góc xOy

yOz

có hai cạnh là hai tia đối nhau

KAE

phụ nhau

180°

Trang 3

Bài 2

Cho tam giác MNP Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:

• Tên tam giác (ghi kí hiệu) là: …

• Tên 3 đỉnh là : … , … , …

• Tên 3 góc : … , … , …

• Tên 3 cạnh : … , … , …

∆ MNP

MNP

Trang 4

Bài 3

• Tam giác EFD là hình

………

gồm ba đoạn thẳng

EF, ED, DF khi ba điểm D, E, F không thẳng hàng

Trang 5

Bài 4

• Vẽ tam giác TUV biết TU = 3 cm, TV = 4 cm,

UV = 5 cm Tính chu vi ∆ TUV

U

T

5 cm

 Cách vẽ:

 Vẽ đoạn thẳng UV = 5 cm

 Vẽ cung tròn tâm U bán kính 3 cm

 Lấy giao điểm của hai

cung trên chính là điểm T

 Vẽ đoạn thẳng TV và

 Vẽ cung tròn tâm V bán kính 4 cm

Trang 6

Bài 5

O t

a Vẽ góc xOy = 180°

b Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy

c Tính xOt và yOt

Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta có:

yOt

… = … = … = … = …xOt xOy

2

180°

Trang 7

Bài 6

• Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOx’ biết xOy = 130° Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy

Vì và kề bù nên ta có : x’Oy xOy

xOy x’Oy

… + … = …180°

130°

x’Oy

… + … = …180°

⇒ = x’Oy 180° - 130° = 50°

o

y

130°

Trang 8

Bài 6 (tt)

Tính x’Ot

⇒ = … + … = …x’Ot 50° 65° 115°

x’Oy

… + … = …yOt xOt

Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox’ và Ot nên

Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta có:

xOt

2

… = … = … = … = …130°

o

y

130°

t

Trang 9

Bài 7

1 Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC Biết AOB = 60°.

2 Vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB và góc BOC Tính DOK?

3 Hỏi góc DOB và góc KOB có kề nhau không? Có phụ nhau không?

Vì sao?

Trang 10

Bài 7

Vì và kề bù nên ta có : AOB BOC

30°

… + … = …AOB BOC 180°

… + … = …BOC 180°

180° - 60° = 120°

⇒ = BOC

o

B

60°

D

K

120°

Vì OD là tia phân giác của góc AOB nên ta có:

… = … = … = … = …60°

Vì OK là tia phân giác của góc BOC nên ta có:

… = … = … = … = …60°

2

130°

2

COK

2

Ta có: BOD + BOK = 30° + 60° = 90°

BOD

2

3

Trang 11

Bài 8

Trên một nữa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho: xOy = 30°, xOz = 110°

a Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b Tính góc yOz.

c Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOz, Tính zOt, tOx

Trang 12

Bài giải

Ta có: … < … xOz xOy

110°

30°

z

y

(110° < 30°) Nên Oy nằm giữa Ox và Oz

… + … = …

30°

… + … =

110° - 30° = 80°

yOz

⇒ = zOy

b

t

c Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên ta có:

a

zOt

2 … = … = … = … = …80° 2 40°

… + … = …yOt xOt

Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên

yOt

⇒ = … + … = …xOt

Trang 13

Bài 9

• Trên hình sau, ta có hai đường tròn (A ; 2cm) và (B ; 3cm) cắt nhau tại C và D

• AB = 4cm Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I

a Tính AC, AD, BC, BD Tính chu vi ∆ ABC

b I có phải là trung điểm của AB không ? Tại sao ?

c Tính IK

Trang 14

Bài giải

C

D

a, C, D ∈ (A, 2cm) Nên AC = AD = 2 cm

C, D ∈ (B, 3cm) Nên BC = BD = 3 cm

Chu vi ∆ ABC =AB+AC+BC = 4+2+3 = 9 (cm)

b, I không là trung điểm của AB vì BI =3cm < BA = 4cm Nên I nằm

giữa B&A do đó AI = 4 – 3 = 1(cm) Mà BI = 3cm Vậy I không là

trung điểm của AB

c, Ta có AI= 1cm< AK = 2cm nên I nằm giữa 2 điểm A&K

Vậy IK = AK- AI = 2- 1= 1(cm)

Trang 15

Bài 10

• Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Ot sao cho yOt = 60°.

a Tính số đo góc xOt ?

b Vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot sao cho góc xOm = 60°.

c Hỏi : Tia Om có là tia phân giác của góc xOt không? Tia Ot có là tia phân giác của góc

mOy không? Vì sao?

Trang 16

x y

t m

O

60 60

a, Ta có xOt = xOy – yOt

= 180° - 60° = 120 °

b, Ta có xOm = 60° < xOt = 120 °

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox & Ot

Do đó mOt = xOt – xOm = 120° - 60° = 60 °

Vậy Om là tia phân giác của góc xOt

và Ot là tia phân giác của góc mOy

Bài giải

∠ ∠

Trang 17

Bài 11

• a Vẽ vào vở hình sau Trong đó S, R, A

thẳng hàng và góc ARM = góc SRN =

130°.

• b Tính các góc ARN, MRS, MRN

R

130°

130°

Trang 18

Bài giải

R

130°

130°

Ta có và kề bù nên ta có : SRN ARN

… + … = …SRN ARN 180°

… + … = …ARN 180°

180° - 130° = 50°

⇒ = ARN

130°

Tương tự và kề bù nên ta có : SRM ARM

… + … = …SRM ARM 180°

… + … = …SRM 180°

180° - 130° = 50°

⇒ = ARN

130°

Ta có: … + … + … = …SRM MRN ARN 180°

50° 50° 180°

… + … + … = …MRN

Trang 19

IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Xem lại các bài tập đã làm.

Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập Chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày đăng: 17/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w