KIỂM TRA BÀI CŨ1Vẽ sơ đồ khối & trình bày nguyên lý làm việc của HTCC nhiên liệu & không khí của ĐC xăng dùng hệ thống phun xăng?. BÀI 28:LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN Mục ti
Trang 1Đến Dự Tiết Giảng Dạy Môn Công Nghệ Lớp 11A2
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
1)Vẽ sơ đồ khối & trình bày nguyên lý làm việc của
HTCC nhiên liệu & không khí của ĐC xăng dùng hệ
thống phun xăng?
2) Trình bày nguyên lý làm việc của HTCCNL của ĐC Xăng dùng bộ chế hòa khí dựa vào H27.3- SGK-T122
Trang 4BÀI 28:
LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG
ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN
Mục tiêu:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung & nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhien liệu & không khí trong ĐC
điêzen
- Đọc được sơ đồ khối của hệ thống
Trang 5BỐ CỤC BÀI GIẢNG
I Nhiệm vụ của hệ thống & đặc biệt của sự hình thành hòa khí ở động cơ Điêzen.
II Cấu tạo & nguyên lí làm việc
Trang 6I Nhiệm vụ của hệ thống & đặc biệt của sự
hình thành hòa khí ở động cơ Điêzen.
1) Nhiệm vụ
Ở ĐC Điêzen kì nạp nạp cái gì vào
xilanh?
Nạp không khí
Vậy nhiên liệu được cung cấp vào xilanh ở thời điểm
nào?
Cuối kì nén
Nhiên liệu & không khí được cung cấp vào xilanh sạch hay bẩn?
Nhiên liệu & ko
khí sạch
Vậy hệ thống cung cấp nhiên liệu & không khí trongĐC điêzen
Có nhiệm vụ gì?
Cung cấp nhiên liệu & không khí sạch vào xilanh đúng thời điểm & phù hợp với từng chế độ làm việc của ĐC
Trang 7Ở ĐC cơ xăng hòa khí được hình thành ở đâu?
Ở bộ chế hòa khí hoặc đường ống nạp (bên ngoài xilanh)
2) Đặc điểm hình thành hòa khí ở ĐC điêzen
Vậy ở ĐC cơ điêzen hòa khí được hình thành ở đâu? Thời gian hình thành hòa khí dài hay ngắn hơn so với ĐC xăng?
Ở trong xilanh ĐC
Ngắn hơn ĐC xăng
Từng chế độ làm việc của ĐC
Tỉ lệ giữa lượng nhiên liệu & không khí phụ thuộc vào điều gì? Vậy đặc điểm sự hình thành hòa khí ở ĐC điêzen có những đ 2 gì?
- Nhiên liệu được phun vào cuối kì nén với áp suất cao để đảm bảo sự phun tơi & hòa trộn với không khí tốt
-Thời gian hình thành hòa khí ngắn hơn so với ĐC xăng
-Tỉ lệ giữa lượng nhiên liệu & không khí phụ thuộc vào
từng chế độ làm việc của ĐC & việc điều chỉnh này do bơm cao áp đảm nhận
Nhiên liệu phun vào xilanh có điều kiện gì ko?
Áp suất cao
Trang 8-II Cấu tạo & nguyên lí làm việc
1- Cấu tạo
Quan sát hình 28.1- SGK –T124
Y/C: Tìm hiểu chức năng các khối
Thùng
nhiên
liệu
Bầu lọc
Bơm chuyển nhiên liệu
Bầu lọc khí Xilanh
Bơm cao áp
Vòi phun
Không khí
So sánh với cấu tạo của động cơ xăng có gì khác biệt?Chứa nhiên liệu (dầu điêzen)
Lọc các chất cặn bẩn to
Trang 9-II Cấu tạo & nguyên lí làm việc
1- Cấu tạo
Quan sát hình 28.1- SGK –T124
Y/C: Tìm hiểu chức năng các khối
Thùng
nhiên
liệu
Bầu lọc
Bơm chuyển nhiên liệu
Bầu lọc khí Xilanh
Bơm cao áp
Vòi phun
Không khí
Hút & đẩy nhiên liệu Lọc các chất cặn bẩn nhỏ
Tại sao phải có bầu lọc tinh ?
Tại sao lại có đường hồi dầu từ BCA & VP về thùng nhiên liệu?
Trang 10Bơm cao áp
Bơm cao áp có nhiệm vụ cung
cấp nhiên liệu với áp suất cao,
đúng thời điểm và lượng
nhiên liệu phù hợp với chế độ
làm việc của động cơ tới vòi
phun để phun vào xilanh động
cơ
cơ
1
2
8 5
3
4
7
1 Thanh răng
2 Lò xo hồi vị
3 Van hút
4 Van 1 chiều
5 Con đội
6 Xylanh
7 Piston
Trang 12Vòi phun
1
2 5 3
4 7 6
2
5
Vòi phun có nhiệm vụ
phun tơi nhiên liệu vào
xilanh để quá trình hình
thành hoà khí diễn ra
hoàn hảo, tạo điều kiện
tốt cho quá trình
cháy-dãn nở
1 Vít điều chỉnh
2 Lò xo
3 Đũa đẩy
4 Kim phun
5 Đường hồi nhiên liệu
6 Đường nhiên liệu vào
Trang 132) Nguyên lý làm việc
Bơm chuyển nhiên liệu
Thùng
nhiên
liệu
Bầu lọc
Bầu lọc khí Xilanh
Bơm cao áp
Vòi phun
Không khí
Tại sao không khí có thể nạp được vào xilanh?
Do có sự chênh áp ở kì nạp
ống nạp, cửa nạp đi vào xilanh động cơ, ở kì nén chỉ có không khí bị nén trong xilanh.
-Nhiên liệu được bơm hút từ thùng nhiên liệu được lọc qua cácbầu l thô & tinh rồi đưa tới khoang chứa của BCA Cuối kì nén, BCA bơm
Trang 14CỦNG CỐ BÀI HỌC
1)So sánh đặc điểm sự hình thành hòa khí ở ĐC xăng Với ĐC điêzen?
2) Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại pahir có áp suất cao?