1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuyến sinh dục

42 2,8K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

I,Khái niệm và đặc điểm tuyến nội tiếtII,Tuyến sinh dục: 1,Tuyến sinh dục nam a,Vị trí của tuyến sinh dục nam b, Cấu tạo tinh hoàn c,Các hoocmon tuyến sinh dục nam d,Cơ chế tác động

Trang 1

CHƯƠNG VIII: SINH LÝ NỘI TIẾT

Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Dung

Sinh viên: nhóm 9

Trang 2

Danh sách sinh viên nhóm

1. Hoàng Thị Thu Hiền

2. Hoàng Thị Ngọc Ánh

3. Nguyễn Thị Trang

4. Nguyễn Ngọc Phượng

5. Phan Thị Mỹ Hạnh

6. Dương Mai Anh

7. Bùi Quỳnh Trang

Trang 3

I,Khái niệm và đặc điểm tuyến nội tiết

II,Tuyến sinh dục:

1,Tuyến sinh dục nam

a,Vị trí của tuyến sinh dục nam

b, Cấu tạo tinh hoàn

c,Các hoocmon tuyến sinh dục nam

d,Cơ chế tác động của testosteron

2,Tuyến sinh dục nữ

a,Vị trí của tuyến sinh dục nữ

b, Cấu tạo buồng trứng

c,Các hoocmon tuyến sinh dục nữ

d,Cơ chế tác động của estrogen

III,Các bệnh liên quan tới rối loạn hoocmon tuyến sinh dục

Trang 4

I, KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TUYẾN NỘI TIẾT

Khái niệm:

Tuyến nội tiết là những tuyến không có

ống dẫn , các chất hoá học do chúng tạo ra có

hoạt tính cao và đổ thẳng vào máu gọi là

tuyến nội tiết

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN NỘI TIẾT

Không có tính liên tục để giải phóng hoocmon là các

nhóm tế bào nằm rải rác trong cơ thể.

Không có ống dẫn,có hoạt tính cao và đổ thẳng vào máu

Kích thước nhỏ

Có hệ thống mạch máu rất phong phú

Tiết ra hoocmon (là chất có hoạt tính sinh học rất cao)

Chịu sự điều khiển của hệ thần kinh sinh dưỡng (trừ

tuyến tụy và tuyến địa phương)

Trang 6

Cơ quan đích

Dòng máu

Tuyến nội tiết

Hệ thần kinh

Kích thích

Cơ chế tác động của hoocmon

hoocmon

Trang 7

II,TUYẾN SINH DỤC

Trang 8

TUYẾN SINH DỤC ĐỰC

(Tinh hoàn)

Trang 9

1,TUYẾN SINH DỤC ĐỰC

Vị trí tuyến sinh dục nam

Trang 10

CẤU TẠO TINH HOÀN

 Mỗi tinh hoàn có hình dạng giống hạt mít, dài khoảng

3-4 cm, được bọc trong màng liên kết màu trắng đục

 Tinh hoàn có khoảng một nghìn ống sinh tinh

Thành của ống sinh tinh có các tinh nguyên bào để sản xuất tinh trùng.

Xen kẽ với các ống sinh tinh là các tế bào kẽ có

chức năng sản xuất ra hoocmon.

Trang 12

Vị trí các tế bào kẽ

Tế bào kẽ

Trang 13

Tế bào kẽ

 Các tế bào kẽ nằm giữa các tiểu quản sinh tinh

 Chúng sản xuất và tiết ra hooc môn testosterone

 Testosterone dễ dàng chuyển vào máu, nhờ sự gần gũi của các tế bào này với mạch máu ở tinh hoàn

Trang 14

TẠI SAO TINH HOÀN VỪA LÀ TUYẾN NỘI

TIẾT VỪA LÀ TUYẾN NGOẠI TIẾT?

 Tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng đổ vào ống dẫn tinh

 Tinh hoàn sản xuất ra hoomon đổ vào máu

Trang 15

*NGUỒN GỐC CỦA NHÓM ANDOGEN

 Androgen thuộc nhóm hoocmon steroit (là những dẫn xuất của cholesterol )

Trang 16

Nhóm Androgene gồm các hoocmon chủ yếu là Testosterone , ngoài ra còn có các hoocmôn androsteron, Dehidroandrosteron

và andrenostoron.

Cấu trúc của testosterone

Trang 17

TÁC DỤNG SINH LÝ NỘI TIẾT CỦA TESTOSTERONE

 Tác dụng biệt hoá sinh dục thời kỳ bào thai người

 Làm xuất hiện và bảo tồn những đặc tính sinh dục phụ

của nam giới

 Tăng cường tổng hợp protein nên bắp cơ rắn chắc

 Thúc đẩy sự cốt hoá sụn thành xương làm xương dài ra

Trang 18

 Kích thích sự phát triển của tinh hoàn, dương vật, các tuyến sinh dục phụ của nam giới (tuyền tiền liệt, túi tinh) làm túi tinh bài tiết Fructose, chất dinh dưỡng chủ yếu của tinh trùng.

 Cùng với FSH, Testosterone kích thích sản sinh tinh

trùng

 Làm xuất hiện ham muốn (libido) ở nam giới

Trang 19

Tế bào kẽ

Cơ chế tác động của testosterone

Trang 20

TUYẾN SINH DỤC CÁI

Buồng trứng là một tuyến nội tiết

phức tạp

Trang 21

Vị trí của buồng trứng

Trang 22

CẤU TẠO CỦA BUỒNG TRỨNG

 Buồng trứng được bọc trong màng liên kết sợi và được phân biệt thành phần vỏ và phần tủy

 Phần tủy có nhiều mạch máu và mạch bạch huyết

 Phần vỏ là nơi có nhiều trứng chín

Trang 24

CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA BUỒNG TRỨNG

 Đảm bảo sự phát triển của cơ quan sinh dục và các đặc điểm sinh dục thứ phát trong cơ thể phụ nữ.

 Tiết ra các hoocmon sinh dục cái gồm 2 nhóm chính là: ơstrogen và progesteron

Trang 25

Hoocmon ơstrogen

Trang 26

CẤU TẠO CỦA ƠSTROGEN

Trang 27

NGUỒN GỐC ƠSTROGEN

Ơstrogen không chỉ được tạo ra trong

buồng trứng mà còn có trong nhau thai , trong vỏ thượng thận và trong tinh hoàn

Trang 28

NHIỆM VỤ CỦA ƠTROGEN

 Tham gia vào quá trình tạo ra những đặc điểm sinh dục thứ phát

 Ức chế hoạt động của các hoocmon hướng sinh dục của tuyến

yên

 Những nam giới bị thiếu hụt testosterone do có bất thường ở

tinh hoàn thường có nồng độ FSH, LH tăng và giảm sản xuất tinh trùng.

Trang 29

 Ảnh hưởng tới chuyển hóa canxi và photpho.

 Tác dụng hướng mỡ ngăn cản hiện tượng gan

bị nhiễm mỡ.

 Làm cho tử cung của phụ nữ mang thai nhạy

cảm dối với oxytoxin

Trang 30

Progesterone là một trong những loại hormon

kích thích và điều hòa nhiều chức năng của cơ thể Progesterone có vai trò trong việc duy trì thai kỳ.

Cấu tạo của progesteron

Trang 31

NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA PROGESTON:

1/ Làm thay đổi niêm mạc tử cung tạo điều kiện cho trứng đã thụ tinh làm tổ.

2/ Ức chế khả năng co bóp của tử cung, ngăn ngừa sẩy thai.

3/ Ảnh hưởng tới chức năng tiết các hoocmon hướng sinh dục của tuyến yên.

.

Trang 32

4/ Làm giảm hưng tính của tử cung, kích thích sinh trưởng của tyến vú.

5/ Ức chế sự thành thục của các bao noãn trong buồng trứng, ngăn cản quá trình rụng trứng

Trang 33

ỨNG DỤNG CỦA PROGESTERON:

Progestin cũng được dùng một mình để tránh thai, và để điều trị nhiều loại bệnh khác, trong đó có xuất huyết tử cung bất thường và vô kinh (không có kinh

nguyệt); lạc nội mạc tử cung; ung thư vú, thận, tử cung; ăn mất ngon và sụt cân do AIDS và ung thư

Trang 34

ỨNG DỤNG CỦA PROGESTERON

estrogen và progestin)

trong thuốc tránh thai được uống kết hợp và trong liệu pháp hormon dùng để điều trị mãn kinh.

Trang 36

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC RỐI LOẠN HOOCMON

SINH DỤC

Trang 37

BIỂU HIỆN KHI THIẾU ESTROGEN

 Khi hoạt động của buồng trứng suy giảm, mãn kinh, cắt bỏ buồng trứng, tia xạ vào buồng trứng thì cơ thể sẽ bị thiếu estrogen

 Tình trạng thiếu estrogen sẽ gây ra nhiều thay đổi trong cơ thể người phụ nữ:

 Thay đổi về kinh nguyệt: Kinh mau, kinh thưa, vòng kinh ngắn (Ðó là những vòng kinh không phóng noãn -không rụng trứng).

Trang 38

Hội chứng rối loạn vận mạch: có những cơn bốc hỏa, làm người nóng, giãn mạch nên mặt

đỏ bừng ra mồ hôi về ban đêm làm mất ngủ, người lúc nóng, lúc lạnh

nhanh, giảm trí nhớ, bắt đầu xuất hiện những triệu chứng của bệnh Alzheimer, dễ lâm vào tình trạng trầm cảm.

Trang 39

 Thay đổi về giải phẫu: Vì mất tổ chức mỡ

dưới da làm da mất chun giãn không còn trơn

bóng, da trở nên nhăn nheo, ngực vì thế cũng lép theo

 Thay đổi về cơ quan sinh sản: Buồng trứng,

tử cung, cổ tử cung teo nhỏ Giảm khoái cảm và ham muốn tình dục.

 Ảnh hưởng đến khung xương: Giảm đưa

canxi vào xương dẫn đến loãng xương rồi mất

xương, giảm chiều cao, lưng còng, xương giòn, xốp, dễ gẫy

 Dễ bị ung thư vú, ung thư niêm mạc tử cung, ung thư cổ tử cung.

Trang 40

BIỂU HIỆN CỦA GIẢM TESTOSTERONE Ở NAM GIỚI

- Bao gồm giảm ham muốn tình dục, cương

dương kém, giảm số lượng tinh trùng và khả năng sinh sản hoặc thấy vú to ra.

- Nam cũng có thể có những triệu chứng tương

tự như nữ ở thời kỳ mãn kinh, đó là cơn bốc

nóng, dễ cáu giận (tăng sự kích thích), khó tập trung và trầm cảm.

- Thiếu hoocmôn này dẫn tới vô sinh

Trang 41

Khi giảm bài tiết testosterone nhiều và kéo dài, dẫn tới rụng lông trên cơ thể và giảm khối cơ,

xương có thể giòn hơn và dễ gẫy, tinh hoàn có thể nhỏ và mềm.

 Ở người trẻ, sự bài tiết testosterone ít có thể làm giảm sự mọc râu và lông trên cơ thể, giảm phát triển khối cơ và cơ quan sinh dục Ngoài ra giọng nói cũng không trầm

 Những nam giới bị thiếu hụt testosterone do có bất thường ở tinh hoàn thường có nồng độ FSH,

LH tăng và giảm sản xuất tinh trùng.

Trang 42

THE END

Ngày đăng: 16/07/2014, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w