Lâm nghiệp cộng đồng

9 183 0
Lâm nghiệp cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Xây dựng các nhà máy thủy điện đi kèm với các chính sách và hoạt động phát triển Lâm nghiệp cộng đồng. I – THÀNH VIÊN NHÓM III: 1 – Hoàng Tiến Đại 2 – Mạc Thanh Bình 3 – Lê Thị Ngọc Hà 4 – Phạm Khắc Hiếu 5 – Nguyễn Thị Huê 6 – Bùi Duy Hoàn 7 – Nguyễn Văn Quý 8 – Ngô Thị Tình 9 – Lê Thị Xuân 10 – Đào Tuấn Vũ II – THỰC TRẠNG VỀ ViỆC XÂY DỰNG CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐiỆN Ở NƯỚC TA: Từ sau năm 1975, việc xây dựng các hồ và đập chứa phát triển khá mạnh. Đến nay, cả nước có khoảng trên 650 hồ, đập chứa cỡ lớn và vừa; trên 3500 hồ, đập chứa cỡ nhỏ. Các hồ, đập chứa đa mục tiêu, chủ yếu phục vụ phát điện và chống lũ lụt. Lớn nhất là đập Hoà Bình được khởi công năm 1979, bắt đầu vận hành năm 1989. Đập có dung tích chứa nước 9,5x109 m3 nước, lượng trữ nước thường xuyên 5,6 x109 m3, sản xuất điện 7,8x109 kWh , cung cấp 40% năng lượng điện cho cả nước và có thể giảm mức lũ Hà Nội năm 1971 từ 14,8m xuống 13,3m. Các nhu cầu sử dụng khác về mùa khô như nước sinh hoạt, nước tưới, lưu thông thủy lợi, chống ô nhiễm, khống chế mặn rất đáng kể , nhưng chỉ là sản phẩm phụ. Các đập thủy điện thường có sức chứa lớn, tập trung trên lưu vực sông Hồng và Đồng Nai. Tổng khối của 5 đập thủy điện lớn nhất về sức chứa gồm Hoà Bình, Thác Bà, Trị An, Thác Mơ và Đa Nhim là 18,5km3. Hồ thủy điện Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình Hồ thủy điện Đa Nhim tại Đà Lạt, Lâm Đồng. IV – HẬU QỦA TỚI MÔI TRƯỜNG TỪ ViỆC XÂY DỰNG CÁC ĐẬP, HỒ CHỨA NƯỚC: Tổng lượng lưu giữ nước của các đập thủy điện chưa lớn, nhưng khả năng bẫy giữ trầm tích của chúng đã rất lớn. Chỉ riêng đập Hoà Bình hàng năm lưu giữ trong lòng hồ một khối lượng rất lớn, trên dưới 50 x106 m3 bùn cát, trong khi tải lượng bùn cát của sông Đà nhiều năm trước đây là 53 x106 tấn/năm. Sự kiện này có thể liên quan đến gia tăng cường độ xói lở bờ biển Hải Hậu ở ven bờ châu thổ sông Hồng, mặc dù hơn mười năm qua khu vực này ít bão so với trước. Tại đây, so sánh hai giai đoạn 1991-2000 và 1965- 1990, trung bình trên chiều dài gần 20km tốc độ xói lở tăng từ 8,6m/năm lên 14,5m/năm và diện tích xói sạt tăng từ 17 ha/năm lên 25ha/năm. Mặc dù chưa có những khảo sát, đánh giá định lượng và đầy đủ nhưng có thể thấy sự thiếu hụt bùn cát từ lục địa ra biển do bị lưu giữ lại ở đáy các hồ, đập chứa là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần gây xói lở bờ biển nước ta hiện đang có qui mô rộng, cường độ lớn. Các hồ, đập chứa còn nhiều hạn chế về khả năng ngăn ngừa, phòng chống lũ lụt và có thể tác động hai mặt đến lũ lụt. Chúng có khả năng cắt lũ nhỏ và giảm mức lụt tối đa, nhưng lại có thể tích luỹ tiềm năng gây lũ lụt. - Đập Hoà Bình giảm mức lụt tối đa, nhưng làm đê phải ngăn giữ mức nước cao kéo dài, bão hoà nước và giảm độ bền, nên dễ vỡ gây ngập lụt. Do cắt lũ, tốc độ dòng cực đại ở hạ lưu và cửa sông ven bờ giảm đi, dẫn đến phát triển nhanh các tích tụ chắn cửa như đang xảy ra ở cửa Đáy và bồi tụ nhanh nâng cao đáy lòng sông bị kẹp giữa hai hệ thống đê. Vì vậy, tiềm năng ngập lụt và vỡ đê ngày càng tăng. Người ta ngày càng phát hiện thêm và nhận thức rõ hơn những thiệt hại do đắp đập gây ra. Tác động nghiêm trọng do đập trong tương lai và những nỗ lực cho nguồn nước và điện năng không cần đập đã được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế xem xét nghiêm túc. ở nước ta, nhu cầu sử dụng nước cho điện năng, công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt sẽ còn tăng mạnh và trong tương lai gần một số đập mới, trong đó có đập Sơn La sẽ được xây dựng. So với nhiều nước, sự căng thẳng về tài nguyên nước ngọt của ta chưa phải là lớn. Tuy nhiên, những bài học đắt giá của những nước đã trải qua cao trào xây đập rất đáng được tham khảo và tác động môi trường của đập trên lưu vực nói chung và ở vùng cửa sông, ven bờ biển nói riêng cần được đánh giá kỹ lưỡng để có những ứng xử thích hợp. V – GiẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QỦA - Phát triển trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ xung quanh các khu vực hồ chứa - Tăng cường công tác phát triển Lâm nghiệp cộng đồng tại các khu vực xung yếu. - Đảm bảo quyền lợi cho người dân về đất đai và sinh kế. - Có các chính sánh quy hoạch hợp lý… . đề: Xây dựng các nhà máy thủy điện đi kèm với các chính sách và hoạt động phát triển Lâm nghiệp cộng đồng. I – THÀNH VIÊN NHÓM III: 1 – Hoàng Tiến Đại 2 – Mạc Thanh Bình 3 – Lê Thị Ngọc. nguồn, rừng phòng hộ xung quanh các khu vực hồ chứa - Tăng cường công tác phát triển Lâm nghiệp cộng đồng tại các khu vực xung yếu. - Đảm bảo quyền lợi cho người dân về đất đai và sinh kế. - . tổ chức quốc tế xem xét nghiêm túc. ở nước ta, nhu cầu sử dụng nước cho điện năng, công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt sẽ còn tăng mạnh và trong tương lai gần một số đập mới, trong đó có

Ngày đăng: 16/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan