1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm

121 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm

Trang 1

HIỆP HỘI TPCN VIỆT NAM

GIÁO TRÌNH

Tập huấn kiến thức về ATTP cho người trực tiếp

sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm

Trang 2

BÀI 1:

CÁC MỐI NGUY VỆ SINH

AN TOÀN THỰC PHẨM

Trang 3

Sau khi học xong, học viên cần phải nắm được:

- Định nghĩa về mối nguy

- Ba loại mối nguy Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trang 4

I ĐỊNH NGHĨA:

Mối nguy: là tác nhân sinh học, hóa học hay

vật lý có trong thực phẩm hoặc do môi trường chế biến thực phẩm ô nhiễm vào thực phẩm, có khả

năng gây tác hại đến sức khỏe người tiêu dùng.

II CÁC LOẠI MỐI NGUY VSATTP:

1.Mối nguy sinh học:

1.1 Các con đường gây ô nhiễm thực phẩm

do sinh học

Trang 5

Hình 1: Các con đường gây ô nhiễm

sinh học vào thực phẩm

TÁC NHÂN SINH HỌC

Súc vật bị bệnh Môi

trường

Sinh vật có độc tố

Chế biến TP

Bảo quản TP

Nấu không kỹ

Ô nhiễm:

-Đất -Nước -Không khí

-Độc tố nấm mốc

-Thực phẩm có độc

-Động vật có độc

Vệ sinh cá

nhân (Tay người lành mang trùng, hắt hơi…)

THỰC PHẨM

mất vệ sinh, không che đậy, ruồi, bọ, chuột

Trang 6

1.2.Các mối nguy sinh học:

1.2.1.Các vi khuẩn:

+Vi khuẩn là các sinh vật rất nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy được Vi khuẩn có khắp mọi nơi: trong đất, nước, không khí, phân, đất thải, rác, bụi, thực phẩm tươi sống và trên cơ thể người

+ Các vi khuẩn có trong thưc phẩm có thể gây ra:

- Ngộ độc thực

phẩm

- Các bệnh nhiễm khuẩn do thực

phẩm :bệnh tả, bệnh thương hàn, bệnh lỵ

Trang 7

- Gồm các loại giun ( giun đũa,

giun tóc, giun móc, giun xoắn)

- các loại sán ( sán lá gán nhỏ, sán lá phổi, sán dây lợn, sán dây bò).

Trang 8

2 Mối nguy hóa học:

2.1 Các hóa chất có sẵn trong tự nhiên:

+ Độc tố nấm mốc: Aflatoxin và

Ochratoxin

+ Độc tố của tảo

+ Độc tố cá

+ Độc tố nhuyễn thể

Trang 9

2.2 Các loại hóa chất sử dụng có mục đích: (phụ gia, chất

hỗ trợ chế biến) gây tác hại do:

- Sử dụng quá liều

- Sử dụng sai mục đích

- Một số chất nhạy cảm gây dị ứng

2.3 Các hóa chất vô ý hoặc tình cờ lẫn vào sản phẩm:

+ Có thể có sẵn trong nguyên liệu: Kháng sinh, hormone

+ Ô nhiễm từ khâu nuôi trồng: Các hóa chất kim loại nặng

+ Các hóa chất còn tồn dư trong phòng trừ sâu hại: Đó là hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt chuột, diệt cỏ, chất tẩy rửa…)

Trang 10

3 Các mối nguy vật lý:

Bao gồm các dị vật lẫn vào thực phẩm như các mảnh thủy tinh, sạn sỏi, mẩu gỗ, mẫu xương, mảnh kim loại….

Trang 11

Câu hỏi:

1 Thế nào là mối nguy VSATTP ?

2 Mô tả các mối nguy và nguồn gốc của chúng?

Trang 12

BÀI 2:

ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN

THỰC PHẨM.

Trang 13

Yêu cầu:

Sau khi kết thúc bài học, học viên cần nắm được: Ba nhóm điều kiện cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm bắt buộc phải thực hiện đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Trang 14

I KHÁI NIỆM VỀ “ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM”:

Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm là các yêu cầu cần phải đạt được về cơ sở, thiết bị dụng cụ và con người

để sản xuất, chế biến và bảo quản các sản phẩm thực phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn.

II NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.

1 Điều kiện về cơ sở:

(1) Vị trí.

(2) Thiết kế và bố trí.(xem sơ đồ hình 1)

Trang 15

Sơ đồ nguyên lý một chiều

Tiếp nhận nguyên liệu

Khu vực

kho

Khu vực thay quần áo bảo hộ lao động – rửa tay – vệ sinh

Sơ chế - rửa

Chế biến Nấu nướng Chia – bao gói Bảo quản – Vận chuyển Nơi ăn – Nhà ăn

Trang 16

(3) Kết cấu nhà xưởng:

- Kho, xưởng, thiết bị cần bố trí phù hợp và thuận lợi trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm, phải làm bằng các vật liệu không thối

nhiễm, không thấm nước và các chất bẩn.

- Cửa ra vào: nhẵn, không thấm nước, tốt nhất là tự động đóng, mở và đóng kín.

- Cửa sổ: phải dễ lau chùi, có lưới bảo vệ tránh sự xâm nhập của côn trùng và động vật.

- Hệ thống thông gió: đảm bảo thông gió tốt.

- Hệ thống chiếu sáng: các đèn cần có hộp hoặc lưới bảo vệ tránh vỡ làm rơi mảnh thủy tinh vào thực phẩm.

- Có hệ thống cống,rãnh thoát nước dễ dàng, kín, không để gây ô nhiễm

ra xung quanh.

- Có đủ phòng thay quần áo, phòng rửa tay, nhà vệ sinh, thiết bị làm vệ sinh và khử trùng ( trung bình tối thiểu 25 người phải có 01 nhà vệ

sinh)

Trang 17

2 Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ:

+ Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm phải được thiết kế và chế tạo an toàn, phù hợp với yêu cầu của sản phẩm.

+ Cần có chế độ bảo dưỡng, giữ vệ sinh và rửa dụng cụ, thiết bị.

+Trung bình tối thiểu 50 công nhân phải có một bồn rửa tay ở các vị trí thuận tiện Và ít nhất

1 phân xưởng phải có một bồn rửa tay.

+ Có đủ dụng cụ chứa chất thải, làm vệ sinh Rác thải phải được quản lý theo quy định:

- Vật chứa rác thối không được rò rỉ nước bẩn hay mùi hôi ra ngoài Sau khi đổ rác cần

phải làm sạch ngay

- Khu lưu trữ rác thải cần được làm sạch sau khi đã chuyển sạch rác, để những khu xung quanh không bị ảnh hưởng.

Trang 18

3 Điều kiện về con người:

3.1 Được học tập về kiến thức và thực hành VSATTP

3.2 Khám sức khỏe khi tuyển dụng và khám định kỳ ít nhất mỗi năm 1 lần.

+ Những người mắc các bệnh và triệu chứng sau đây không được trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm:

- Lao tiến triển chưa được điều trị.

- Các bệnh tiêu chảy; tả, lỵ, thương hàn.

- Chứng són đái, són phân (rối loạn cơ vòng bàng

quang, hậu môn).

- Viêm gan virus (viêm gan virus A, E);

- Viêm đường hô hấp cấp tính;

- Các tổn thương ngoài da nhiễm trùng;

- Người lành mang trùng.

Trang 19

+ Khi mắc các bệnh và các chứng bệnh trên, cơ thể sẽ là ổ chứa mầm bệnh và sẽ có nguy cơ rất lớn để truyền mầm bệnh vào thực phẩm qua việc tiếp xúc bằng tay hoặc các hạt bụi từ quần áo, đầu tóc, từ những giọt nước bọt vào thực phẩm.

+ Việc khám sức khỏe phải được thực hiên ở các cơ quan y

tế từ cấp quận, huyện trở lên.

Trang 20

3.3.Thực hành vệ sinh cá nhân của

người sản xuất, kinh doanh thực phẩm:

+ Những người tham gia trực tiếp vào sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm phải thực hiện các yêu cầu sau:

- Mặc trang phục riêng khi chế biến hoặc bán thực phẩm Đội mũ và đi găng tay hoặc đeo khẩu trang sạch.

- Giữ móng tay ngắn, không đeo đồ trang sức khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm ăn ngay.

- Không ăn uống trong khu vực sản xuất thực phẩm.

- Không hút thuốc, khạc nhổ ăn uống, hắt hơi hoặc ho không đeo đồ trang sức, đồng hồ, kẹp hay các vật khác khi tiếp xúc với thực phẩm chưa được bảo vệ an toàn.

Trang 21

+ Người trực tiếp sản xuất thực phẩm đều phải chấp hành “thực

- Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch.

- Không để móng tay dài nếu có vết xước ở bàn tay và ngón tay thì cần được băng bó bằng gạc

không thấm nước và đi găng tay khi

tiếp xúc với thực phẩm

Trang 22

3.4 Đối với khách tham quan:

Khi tham quan vào khu vực sản xuất, chế biến thực phẩm phải mặc quần áo bảo hộ lao động và chấp hành các quy định về vệ sinh cá nhân như rửa tay, khử trùng, đi

ủng….

Trang 24

BÀI 3:

PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.

Trang 26

I KHÂU SẢN XUẤT BAN ĐẦU:

1 Đảm bảo an toàn trong chăn nuôi:

+ Địa điểm an toàn

+ Thiết kế chuồng trại, kho, thiết bị chăn nuôi phù hợp.

+ Con giống và quản lý giống.

+ Thực hiện tốt vệ sinh chăn nuôi, vệ sinh giết mổ.

+ Quản lý thức ăn, nước uống và nước vệ

sinh.

+ Quản lý đàn gia cầm gia súc.

+ Quản lý dịch bệnh và phòng trừ bệnh.

+ Quản lý và sử dụng thuốc thú y hợp lý.

+ Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường.

+ Quản lý côn trùng, gậm nhấm và động vật khác.

Trang 27

2 Đảm bảo nuôi trồng an toàn:

2.1 Quản lý đất trồng

2.2 Quản lý nước tưới

2.3 Quản lý phân bón

2.4 Phòng trừ sâu bệnh

2.5 Thực hiện đúng quy trình của ngành nông nghiệp.

Trang 28

II GIAI ĐOẠN THU HOẠCH:

1 Đảm bảo kỹ thuật thu hái, đánh bắt giết mổ

2. Đảm bảo quy trình thu

gom, bảo quản, vận chuyển

3. Đảm bảo quá trình sơ chế

an toàn.

Trang 29

III GIAI ĐOẠN CHẾ BIẾN:

1 1. Áp dụng quy phạm và tiêu chuẩn trong chế biến:GMP,

GHP, HACCP.

2. Đảm bảo đủ điều kiện VSATTP trong chế biến.

3 Áp dụng quy trình công nghệ chế biến an toàn

Trang 30

IV GIAI ĐOẠN LƯU THÔNG PHÂN PHỐI:

1 Mọi sản phẩm thực phẩm khi đưa vào lưu thông phải được công bố tiêu chuẩn hoặc chứng nhận an toàn.

2 Sản phẩm phải có đầy đủ nhãn mác theo quy định.

3. Thực hiện đầy đủ chế độ bảo quản (nhiệt độ,

phương tiện, thời gian), không để hư hỏng và tái nhiễm.

4 Thực hiện đầy đủ chế độ vận chuyển (Phương tiện, thời gian, chế độ bảo quản khi vận chuyển)

5 Đảm bảo đủ điều kiện VSATTP các cơ sở phân

phối và tiêu dùng ( siêu thị, chợ, cửa hàng bán buôn, bán lẻ, các kho hàng).

Trang 31

V GIAI ĐOẠN TIÊU DÙNG:

1 Đảm bảo đủ điều kiện VSATTP của các nhà ăn, bếp ăn tập thể, các cửa hàng ăn, quán ăn uống đường phố, bếp ăn gia đình).

2 Phải đảm bảo sản phẩm thực phẩm còn hạn

sử dụng, không hư hỏng biến chất, không ô

nhiễm, đủ chất lượng VSATTP.

3 Mỗi người tiêu dùng phải là “ người tiêu dùng thông thái”:

- Biết cách chọn mua thực phẩm an toàn.

- Biết cách chế biến thực phẩm an toàn.

- Biết cách sử dụng thực phẩm an toàn.

- Là một “ tuyên truyền viên” và “ thanh tra viên “ về VSATTP.

Trang 32

VI DUY TRÌ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH NGUY CƠ:

1 Khái niệm :

Phân tích nguy cơ là quá trình gồm 3 thành phần: Đánh giá nguy cơ, quản lý nguy cơ, và truyền thông nguy cơ.

2 2 Tầm quan trọng:

- Đánh giá được tính chất và tầm quan trọng của các nguy

cơ ATTP đối với sức khỏe con người.

- Cho phép quyết định các mức mối nguy VSATTP.

- Làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn, các quy định và xây dựng văn bản pháp quy về quản lý VSATTP.

- Xây dựng và triển khai các các chính sách và biện pháp, chiến lược quản lý VSATP.

Trang 33

3 Các thành phần của phân tích nguy cơ:

3.1 Đánh giá nguy cơ

3.2 Quản lý nguy cơ

3.3 Truyền thông nguy cơ

Trang 35

BÀI 4:

THỰC HÀNH TỐT VỆ SINH AN

TOÀN THỰC PHẨM.

Trang 36

Yêu cầu :

Nắm vững các nội dung của

Trang 37

I THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT RAU AN

Trang 38

II THỰC HÀNH CHĂN NUÔI

TỐT

1 Địa điểm chuồng trại an toàn hợp lý.

2 Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

3 Con giống và quản lý giống tốt.

4 Thực hiện vệ sinh chăn nuôi, vệ sinh giết mổ tốt.

5 Quản lý thức ăn, nước uống và nước vệ sinh tốt.

6 Quản lý đàn gia súc, gia cầm tốt.

7 Quản lý dịch bệnh và phòng trị tốt.

8 Quản lý và sử dụng thuốc thú y tốt

9 Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường tốt.

10 Kiểm soát côn trùng, gặm nhấm và động vật khác.

Trang 39

III THỰC HÀNH TỐT 10 NGUYÊN TẮC

VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN:

1.

1 Chọn thực phẩm an toàn.

2 Nấu kỹ thức ăn.

3 Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín.

4 Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã được nấu chín.

5 Đun kỹ lại thực phẩm trước khi ăn.

6 Không để lẫn thực phẩm sống và chín.

7 Luôn giữ sạch tay khi chế biến thực phẩm.

8 Giữ bề mặt mặt chế biến và bếp luôn khô ráo, sạch sẽ.

9 Bảo vệ thực phẩm khỏi côn trùng, gặm nhấm và động vật khác.

10 Sử dụng nguồn nước sạch.

Trang 40

IV THỰC HÀNH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TỐT (GSP):

1.Thực phẩm cần được bảo quản lưu giữ trong khu vực, chuyên

4 Bảo đảm thời gian bảo quản.

5 Không để ô nhiễm chéo trong

quá trình bảo quản

6 Không dùng các chất hoặc phương pháp bảo quản thực phẩm ngoài quy định.

Trang 41

V THỰC HÀNH TỐT LƯU THÔNG PHÂN PHỐI THỰC

không để hư hỏng, ô nhiễm.

6 Đảm bảo đúng thời gian vận chuyển Thức ăn chín, thời gian sau khi nấu đến khi ăn không để quá 2 giờ.

Trang 42

VI THỰC HÀNH TỐT NHÃN MÁC THỰC PHẨM (GLP):

nhãn đầy đủ nội dung theo quy định

(1) Tên hàng hóa thực phẩm.

(2) Tên địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa thực phẩm.

(3) Định lượng của hàng hóa thực phẩm.

(4) Thành phần cấu tạo.

(5) Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu.

(6) Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản.

(7) Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng (8) Xuất xứ hàng hóa (hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu).

Trang 44

- Đụng tay vào rác

- Gãi ngứa, ngoáy tai, ngoáy mũi hoặc đụng tay vào các bộ phận của cơ thể.

- Hút thuốc

- Đụng tay vào súc vật

- Mỗi lần nghỉ

2 Rửa tay trước khi ăn

- Tiếp xúc với thực phẩm

- Chế biến

- Tiếp xúc thực phẩm chín

3 Lau khô tay sau khi rửa bằng khăn giấy dùng một lần, khăn bông sạch hoặc máy thổi khô Cấm lau khô, chùi vào quần áo, váy tạp dề.

4 Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch cả gan bàn tay và mu bàn tay, cổ tay các khe ngón tay và nếp móng tay.

5 Không để móng tay dài nếu có vết xước thì cần được băng bó bằng gạc không thấm nước và nên đi găng tay khi tiếp xúc với thực phẩm.

Trang 45

VIII THỰC HÀNH TỐT VỆ SINH CÁ NHÂN

1 Duy trì định kỳ hàng năm khám sức khỏe

2 Thường xuyên tắm rửa, gội đầu trước khi đi làm và sau khi đi làm về.

3 Giữ móng tay ngắn và sạch sẽ.

4 Thực hiện “thực hành tốt bàn tay”.

5 Phải có quần áo công tác sạch sẽ

6 Băng bó vết thương, vết đứt tay bằng băng gạc không thấm nước.

7 Không tiếp xúc với thực phẩm khi bị các bệnh truyền nhiễm 8 Tháo bỏ đồ trang sức khi bắt đầu tiếp xúc với thực phẩm.

9 Không dùng tay trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm.

10 Không ho, hắt hơi, xỉ mũi, hút thuốc, nhai kẹo, cười, nói to trong khu vực chế biến và phục vụ ăn uống.

Trang 47

C¸c nguy c¬ trong cung cÊp rau xanh

Thu gom ph©n t ¬i

tõ néi thµnh

T íi bãn ph©n t ¬i t¹i

vïng rau ngo¹i «

Rau tr íc khi vµo chî

Rau t¹i chî, cöa hµng, nhµ hµng

Trang 48

C¸c nguy c¬ trong ch¨n nu«I

Sau 1 th¸ng t¨ng tõ 25 30 k– 30 K g

Trang 49

học và hiện đại hoá

Cụng nghợ̀ chế biến thực phẩm:

Trang 50

+ Nguy cơ:

- Tăng sử dụng nguyên liệu thô từ

- Đánh giá nguy cơ tiềm ẩn liên quan

đến việc áp dụng công nghệ mới còn hạn chế, ch a dựa trên nguyên tắc

thoả thuận và hội nhập quốc tế và có

sự tham gia của cộng đồng.

- Chế biến thủ công, lạc hậu, cá

thể, hộ gia đình còn khá phổ biến.

Trang 51

Vai trò tích cực

Vai trò trong vsattp

Lao động Văn học, nghệ thuật Thông tin, liên lạc Quân sự

Kiến trúc

điều khiển Thể dục, thể thao

Y học

âm nhạc Tình cảm

Thực phẩm

Công nghiệp Nông nghiệp Thủ công

trao gửi, nói chuyện

3 Biểu hiện của phân

Ngày đăng: 16/07/2014, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nguyên lý một chiều - Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm
Sơ đồ nguy ên lý một chiều (Trang 15)
SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ CÁC RECEPTOR CẢM GIÁC CỦA DA - Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm
SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ CÁC RECEPTOR CẢM GIÁC CỦA DA (Trang 53)
(1) Bảng kê khai sản phẩm: - Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm
1 Bảng kê khai sản phẩm: (Trang 98)
BẢNG KÊ KHAI SẢN PHẨM NHẬP KHẨU CHỈ NHẰM KINH DOANH TRONG - Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm
BẢNG KÊ KHAI SẢN PHẨM NHẬP KHẨU CHỈ NHẰM KINH DOANH TRONG (Trang 102)
Hình 4: Sơ đồ quyết định giải pháp hành động sửa chữa.Hình 4: Sơ đồ quyết định giải pháp hành động sửa chữa. - Giáo trình tập huấn kiến thức ATTP cho người trục tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm
i ̀nh 4: Sơ đồ quyết định giải pháp hành động sửa chữa.Hình 4: Sơ đồ quyết định giải pháp hành động sửa chữa (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w