1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

xu hướng toàn cầu hóa

89 2,5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Toàn cầu hóa là hiện tượng trong đó các quan hệ xã hội được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá lẫn nhau tro

Trang 1

Địa Lý Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới

Gv hướng dẫn: Hoàng Thị Diệu Huyền

Sv thực hiện : Đặng Thị Thanh Nga

Quách Văn Dũng

Lớp : 05CDL1

Trang 2

Phần I

Trang 3

Nội dung

1.Khái niệm và đặc điểm của toàn cầu hóa

2.Quan niệm và quá trình lịch sử của toàn cầu hóa

3.Những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa

4.Các tác động của xu hướng toàn cầu hóa

5.Hệ quả toàn cầu hóa kinh tế ở Việt Nam

Trang 4

1.Khái niệm và đặc điểm toàn cầu hóa

1.1 Khái niệm

Gia tăng tương tác, gia tăng sự hội nhập của những hệ

thống kinh tế quốc gia mậu dịch quốc tế, đầu tư và lưu

chuyển dòng tư bản Gia tăng trao đổi về kỹ thuật, văn hóa

và xã hội vượt khỏi biên giới quốc gia.

Toàn cầu hóa là hiện tượng trong đó các quan hệ xã hội

được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng

khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá lẫn nhau trong môi trường quốc tế mà ở đó mỗi nước đều

có những vị trí nhất định trong quá trình hình thành, xác

lập những quan hệ và ứng xử cộng đồng, những tiêu chí và luật lệ, cơ chế và trật tự cộng đồng.

Trang 5

Toàn cầu hóa là hiện tượng trong đó các quan hệ xã hội

được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng

khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá lẫn nhau trong môi trường quốc tế mà ở đó mỗi nước đều

có những vị trí nhất định trong quá trình hình thành, xác

lập những quan hệ và ứng xử cộng đồng, những tiêu chí và luật lệ, cơ chế và trật tự cộng đồng.

Theo tổ chức OECD : Toàn cầu hóa là một quá trình trong đó thị trường và sản phẩm ở cac quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhaunhờ sự trao đổi năng động về hàng hóa, dịch vụ, tài chính và công nghệ

Theo Mc Buhan(1964) : Toàn cầu hóa là một quá trình rút

ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, làm cho con người

ngày càng thấy mình sống trong một thế giới giống nhau

như một nơi chốn duy nhất

Trang 6

1.2 Đặc điểm

1. Toàn cầu hóa diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫn

về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và lợi ích chung toàn thế giới

2. Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ,

cách mạng công nghệ thông tin, cách mạng sinh học đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học

3. Sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại thúc đẩy tự

do hóa kinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước

4. Vai trò quan trọng của Nhà nước và sự điều phối của

các tổ chức kinh tế thế giới trong tiến trình toàn cầu hóa

Trang 7

2.Quan niệm và lịch sử của quá trình

toàn cầu hóa

Đa số các ý kiến cho rằng, toàn cầu hóa không phải

là một hiện tượng mớ, trước khi bước vào thời kỳ hiện đại “Toàn cầu hóa mới” được bắt đầu vào cuối thế kỉ

XX, loài người đã chứng kiến bốn lần có hiện tượng

“Toàn cầu hóa

Lần thứ nhất vào cuối thế kỉ XIX, sau khi Cristop

Columbo tìm ra Châu Mỹ, Châu Âu khai hóa thế giới, theo đó tư bản tích lũy từ Anh trở thành bá chủ toàn cầu.

Trang 8

Lần thứ hai vào nữa cuối thế kỉ XIX đến năm 1914,khi người Châu Âu chinh phục Châu Á.

Lần thứ ba kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1970

Lần thứ tư từ thập niên 80 đến nay, còn gọi là “Toàn cầu

hóa hiện đại”

Toàn cầu hóa là xu hướng phát triển kinh tế xã hội mang

tính tất yếu, có ảnh hưởng tác động ngày càng mạnh mẽ tới hầu hết các lĩnh vực của con người trên bình diện thế

giới.Tuy nhiên, do thời gian tiến hành công nghiệp hóa, các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội,thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia không giống nhau nên

mức độ tham gia, hưởng lợi cũng khác nhau.

Trang 9

3.Những biểu hiện của xu hướng toàn

cầu hóa

Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các công ty xuyên quốc gia ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế các quốc gia và quốc tế.

vd: Công ty sản xuất máy bay Boing là tập hợp của 650

công ty thành viên đặt ở nhiều quốc gia

Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò trong nền kinh tế mỗi quốc gia và toàn thế giới

Vd: Thế gới có trên 60000 công ty với 500000 chi nhánh, chiếm 30% GDP thế giới, hơn 75% chuyển giao công

nghệ, khoa học kĩ thuật.

Trang 10

Ngày càng nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế - xã hội, môi trường thế giới và khu vực được thành lập và hoạt động có hiệu quả

Vd: Tổ chức Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương Mại Thế Giới, Hiệp Định Chung Về Thuế Quan Và Mậu Dịch-,

Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp Của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y Tế Thế Giới ….

Đầu tư nước ngoài tăng nhanh : từ 1990 đến 2004 tăng

từ 1774 tỷ USD lên 8895 tỷ USD, nổi bật nhất là lĩnh vực dịch vụ

Di dân và xuất khẩu lao động, vấn đề về lao động nhập cư…

Trang 11

Các chính sách, các qui chế điều chế hoạt động kinh tế, thương mại các quốc gia tiến tới chuẩn mực chung của thế giới.

Vd:40% nguyên liệu dầu lửa của Hoa Kỳ;70% nguồn

nguyên liệu dầu lửa của EU và 80% nguồn nguyên liệu dầu lửa của Nhật Bản nhập từ các nước Trung Cận

Đông…

Ngược lại các nước đang phát triển cũng bị phụ thuộc vào vốn, khoa học công nghệ, máy móc, thiết bị và thi trường các nước phát triển

Trang 12

*Văn hoá, xã hội và ngôn ngữ

-Sự đa dạng khi tiếp xúc với các nền văn hoá và văn minh khác

nhau

-Sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dòng chảy thương mại và văn hoá mạnh.

Trang 14

-Không an toàn trong công việc

-Né tránh sự kiểm soát của chính phủ

-Mất tự chủ quốc gia

-Tàn phá môi trường

-Bất công, bất bình dẳng của các quốc gia

-Khủng hoảng toàn cầu, đạo đức…

Trang 15

- Làm mai một, xói mòn bản sắc gia trị truyền thống văn hóa địa phương

- Thông qua WTO các nước phát triển không sẵn lòng tiêu thụ hàng hóa của các nước đang phát triển với các điều kiện cao đã làm rào cản với các nước đang phát triển

- Các nước đang phát triển phải nhập thiết bị công nghệ giá cao nên dẫn đến thâm hụt ngoại thương cao

- Các nước đang phát triển trong qua trình đón nhận vốn viện trợ, đầu tư hợp tác thiếu kinh nghiệm dẫn đến nợ

nước ngoài ngày càng gia tăng

Trang 16

5 Xu hướng toàn cầu hóa ở Việt Nam

5.1 Cơ hội

- Ngày 6/11/2006 thông qua hội nghị bất thường là thành viên

của WTO

- Ngày 11/01/2007 Việt Nam được chính thức công nhận là

thành viên thứ 151 của WTO

- Việt Nam có lợi thế bình đẳng như các thành viên khác có lợi thế cạnh tranh

- Thúc đẩy qua trình cải cách trong nước

- =>Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

- Sân chơi toàn cầu hóa: cơ hội và điều kiện để thực hiện chiến lược của nền kinh tế theo hướng xuất khẩu; mở rộng thị trường thế giới cho doanh nghiệp Việt Nam, thu hút FDI

Trang 17

- Nền kinh tế mở

Thị trường nguyên liệu, vật liệu

Thị trường vốn, thị trường tài chánh, tiền tệ

Thị trường công nghệ

Thị trường lao động chất lượng cao

- Môi trường kinh tế vĩ mô trong nước được cải thiện

thích nghi “sân chơi” toàn cầu

Hệ thống pháp luật

Quản lý hành chính Nhà nước

Hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội

Trang 18

5.2 Thách thức

- Cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn.

Việt Nam hạng 77/125 (năm 2005 hạng 74) Nếu

so sánh với 12 nước Đông Á (cộng Ấn Độ) thì nước ta xếp thứ 12/12)

Năng suất lao động rất thấp (2004 là 1.243

USD/lao động/năm)

- Sự phối hợp lợi ích không đều dẫn đến sự phân hóa theo xã hội

- Tăng trưởng kinh tế đi theo xóa đói giảm nghèo

- Là thanh niên cần phải có nhận thức rõ ràng đối với xu thế toàn cầu hóa

Trang 19

- Thị trường xuất khẩu còn là tiềm năng, nhưng

nguy cơ mất thị phần trên thị trường nội địa đang

là có thể xảy ra, nếu không khắc phục được 4 hạn chế:

 Chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiếu ổn định

 Chi phí đầu vào cao

 Hiệu quả quản lý thấp

Trang 20

- Tinh thần trọng pháp trong kinh doanh chưa được hình thành một cách phổ

biến để trở thành văn hóa kinh doanh -Kỹ năng sử dụng các công cụ pháp lý còn rất yếu

- Kinh nghiệm giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế

- Hệ thống bổ trợ pháp lý trong nước

- Doanh nghiệp Việt Nam sẽ bộc lộ

những yếu kém và có nguy cơ bị chi phối bởi các Tập đoàn nước ngoài

Trang 21

5.3 Hạn chế đe dọa trong bối cảnh toàn cầu

hóa

- Đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thông tin của doanh nghiệp không chỉ là việc nâng cấp các mạng thông tin

mà con là các kỹ thuật chọn lọc thông tin và biến

thông tin thành lợi thế doanh nghiệp trong kinh

doanh

- Đầu tư và tiếp cận thực hiện các phương pháo quản trị hiện đại: kỹ thuật marketing theo xu hướng mới, xây dựng hệ thống outsourcing trong quản trị chuỗi cung ứng, các hình thức phát triển kinh doanh như

lisencing, franchising…

Xây dựng các hiệp hội, nghiệp đoàn thương mại

Trang 22

Cần quan tâm đặc biệt đến các yếu tố pháp lý trong

kinh doanh

Ngoài việc am tường những quy định chung của Tổ

chức Thương mại thế giới, cần am hiểu tường tận

pháp luật ở thị trường mà mình kinh doanh

Mỗi doanh nghiệp phải biết tận dụng những cơ hội và hạn chế những đe dọa để đảm bảo cho sự thành công của mình

Vai trò điều tiết, hướng dẫn của Nhà nuớc

Trang 23

Phần II

Trang 24

Diện tích : 377,837 km2

Dân số : 127,4 triệu người Thủ đô : Tokyo ở

35°41′B, 139°46′Đ

Quốc ca : Kimi GaYo

Khẩu hiệu : Hòa Bình và Tiến Bộ

Ngôn ngữ : Tiếng Nhật

Đơn vị tiền tệ : Yên

Trang 25

Bản đồ Nhật Bản

Trang 26

Quốc kỳ Quốc huy

Trang 27

Khái quát

Nhật Bản (tiếng Nhật: 日本国 Nihon-koku/Nippon-koku; Hán-Việt: Nhật Bản quốc; chữ Bản trong các văn bản

cũ cũng được đọc là Bổn), cũng được gọi tắt là Nhật , là tên của một quốc gia hải đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 377.834 km² nằm xoải theo bên sườn phía

đông lục địa châu Á Nó nằm ở phía đông của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến biển đông Trung Quốc ở phía nam Nhật Bản thuộc vùng

ôn đới, có 4 mùa rõ rệt Nước Nhật có 4 đảo lớn theo thứ

tự từ Bắc xuống Nam là: Hokkaido ( 北海道 ) (Bắc Hải

Đạo), Honshu ( 本州 ) (Bản Châu), Shikoku ( 四国 ) (Tứ Quốc) và Kyushu ( 九州 ) (Cửu Châu) cùng hàng ngàn đảo nhỏ chung quanh

Trang 29

Phần lớn đảo ở Nhật Bản có rất nhiều núi và núi lửa, tiêu biểu như ngọn núi cao nhất ở Nhật Bản, núi Phú Sĩ Nhật Bản là quốc gia có dân số lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128 triệu người Vùng Tokyo, bao gồm thủ đô Tokyo và một vài quận xung quanh là trung tâm thủ phủ lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống.

Nhật Bản cũng là nên kinh tế lớn thứ hai toàn cầu tính

theo GDP chỉ sau Hoa Kỳ Quốc gia này là thành viên

của tổ chức liên hiệp quốc, G8, G4 và APEC, Nhật Bản là đất nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư

cho quốc phòng Đây là đất nước xuất khẩu lớn thứ 4 thế giới và là nước nhập khẩu đứng thứ 6 thế giới Nhật Bản

là quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học công nghệ.

Trang 30

Tên "Nhật Bản" viết theo chữ cái Latinh ( Romaji) là Nihon

hai chữ "Nhật Bản" có nghĩa là "gốc của Mặt Trời" và như

thế, được hiểu là "xứ Mặt Trời mọc".

xuống Nam, những cánh hoa "thoắt nở thoắt tàn" được

người Nhật yêu thích, phản ánh tinh thần nhạy cảm, yêu cái

đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dân tộc họ;

người lùn), những tên cướp biển trên biển Đông Trung Hoa

Nhật chưa có chữ viết riêng nên Yamato được viết bằng chữ

(Đại Hòa) để biểu ký âm Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc.

Trang 31

I.TỰ NHIÊN

1.Vị trí địa lý

- Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của

Thái Bình Dương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành Bốn quần đảo đó là: quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi là quần đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, và quần đảo Izu-Ogasawara Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần đảo Bắc Mariana.

- Vì là một đảo quốc, nên xung quanh Nhật Bản toàn là biển Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ nào trên

đất liền Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên và bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi là Karafuto) chỉ cách các đảo chính của

Trang 32

- Xét theo kinh độ và vĩ độ, các điểm cực của Nhật Bản như sau:

- Điểm cực Đông: 24 độ 16 phút 59 giây Bắc, 153 độ 59 phút

11 giây Đông

- Điểm cực Tây: 24 độ 26 phút 58 giây Bắc, 122 độ 56 phút

01 giây Đông

- Điểm cực Bắc: 45 độ 33 phút 21 giây Bắc, 148 độ 45 phút 14 giây Đông

- Điểm cực Nam: 20 độ 25 phút 31 giây Bắc, 136 độ 04 phút

11 giây Đông

- Trên biển, Nhật Bản có vùng đặc quyền kinh tế với đường viền danh nghĩa cách bờ biển 200 hải lý, song trên thực tế ở các vùng biển Nhật Bản và biển Đông Hải thì phạm vi hẹp hơn nhiều do đây là các biển chung Tương tự, vùng lãnh

hải của Nhật Bản không phải hoàn toàn có đường viền cách

bờ biển 12 hải lý Đường bờ biển của Nhật Bản có tổng

Trang 34

2 Địa hình

- Địa hình núi chiếm 73% diện tích tự nhiên của Nhật Bản

Giữa các núi có những bồn địa nhỏ, các cao nguyên và cụm cao nguyên Số lượng sông suối nhiều, nhưng độ dài của

sông không lớn Ven biển có những bình nguyên nhỏ hẹp là nơi tập trung dân cư và các cơ sở kinh tế nhất là phía bờ Thái Bình Dương.

- Điểm cao nhất ở Nhật Bản là đỉnh núi Phú Sĩ, cao tuyệt đối 3776m Điểm thấp nhất ở Nhật Bản là một hầm khai thác

than đá ở Hachinohe, -135m.

- Nhật Bản có nhiều dãy núi lớn, nổi tiếng nhất là ba dãy núi thuộc Alps Nhật Bản Các dãy núi phần nhiều là từ đáy biển đội lên và có hình cánh cung Núi cao trên 3000m ở Nhật Bản

có đến hơn một chục ngọn Trên Alps Nhật Bản tập trung khá

Trang 35

Địa hình Nhật Bản

Trang 37

Mỗi năm Nhật Bản chịu vào khoảng 1000 trận động đất

Các hoạt động địa chấn này đặc biệt tập trung vào

vùng Kanto, nơi có thủ đô Tokyo và người ta cho rằng cứ 60 năm Tokyo lại gặp một trận động đất khủng khiếp Động đất với mức 7 hoặc 8 trong thang Richter đã từng xảy ra ở Nhật Bản Động đất cấp 3, 4 xảy ra thường xuyên Trận động đất xảy ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1923, với cường độ 8,2 trên thang Richter, đã tàn phá phần lớn hai thành phố Tokyo và Yokohama Động đất là mối đe dọa lớn nhất đối với Nhật

Bản nên chính phủ Nhật mỗi năm đã phải bỏ ra hàng tỉ

Yên Nhật để tìm kiếm một hệ thống báo động sớm về động đất, và khoa học địa chấn tại Nhật Bản được coi là tiến bộ nhất trên thế giới nhưng kết quả của các nghiên cứu và các dụng cụ báo động cho tới nay chưa được coi là đáng tin cậy.

núi Phú Sĩ Đi kèm với núi lửa là các suối nước nóng cũng

có rất nhiều ở Nhật Bản.

Trang 39

3 Khí hậu

- Khí hậu Nhật Bản phần lớn là ôn hòa, nhưng biến đổi từ

Bắc vào Nam, chia thành 6 vùng khí hậu chủ yếu:

- Hokkaidō: vùng cực bắc có khí hậu ôn hòa với mùa đông dài

và lạnh, mùa hè mát mẻ Lượng mưa dày đặc, nhưng các

đảo thường xuyên bị ngập bởi những đống tuyết lớn vào

- Cao nguyên trung tâm: Một kiểu khí hậu đất liền điển hình, với sự khác biệt lớn về khí hậu giữa mùa hè và mùa đông, giữa ngày và đêm Lượng mưa nhẹ

Trang 40

- Biển nội địa Seto: Các ngọn núi của vùng Chūgoku và

Shikoku chắn cho vùng khỏi các cơn gió mùa, mang đến khí hậu dịu mát cả năm

- Biển Thái Bình Dương: Bờ biển phía Đông mùa đông lạnh,ít tuyết, mùa hè thì nóng và ẩm ướt do gió mùa Tây Nam

- Quần đảo Tây Nam: Quần đảo Ryukyu có khí hậu cận nhiệt đới, với mùa đông ấm và mùa hè nóng Lượng mưa nặng,

đặc biệt là vào mùa mưa Bão ở mức bình thường

- Nhiệt độ nóng nhất đo được ở Nhật Bản là 40.9 độ C - đo

được vào 16 tháng 8, 2007.

- Mùa mưa chính bắt đầu từ đầu tháng 5 tại Okinawa; mùa mưa bắt đầu từ trước giữa tháng 6 và kéo dài 6 tuần Vào cuối hè và đầu thu, các cơn bão thường mang theo mưa

nặng

Trang 41

Nhật Bản nhìn từ không gian, tháng 5, 2003.

Ngày đăng: 16/07/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành một nền văn hóa ẩm thực riêng mang những đặc  trưng không lẫn vào đâu được - xu hướng toàn cầu hóa
Hình th ành một nền văn hóa ẩm thực riêng mang những đặc trưng không lẫn vào đâu được (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w