Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
579 KB
Nội dung
www.ctu.edu.vn BÁO CÁO VI SINH • GVHD: • PGS.TS: Nguyễn Hữu Hiệp • Nhóm SVTH : • Đỗ Mỹ Hạnh 3072327 • Hứa Thị Kim Cúc 3082340 • Phạm Thúy Hằng 3082352 • Lâm Thị Trúc Ly 3082364 • Bùi Bích Ngọc 3082372 • Nguyễn Văn Vũ 3082404 KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA VI KHUẨN BRADYHIZOBIA TRONG ĐẤT CÓ SẴN VI KHUẨN RHIZOBI BẢN ĐỊA I. NỘI DUNG II. GIỚI THIỆU 1.Vật liệu và phương pháp 2.Lĩnh vực thử nghiệm 3.Phân tích thống kê 4.Kết quả III. THẢO LUẬN I.GIỚI THIỆU • Rhizobia là loại vi khuẩn cộng sinh mà tạo ra sự hình thành những nốt sần trên rễ của cây họ đậu trong đó vi khuẩn cố định Nitơ trong không khí thành Amoniac. • Đậu phộng là một loài thuộc họ Lerguminosae, có các nốt sần nhỏ và chúng được tạo bởi vi khuẩn Bradyrhixobium sp • Trạng thái của vi khuẩn nốt rễ cố định đạm: Vi khuẩn nốt rễ bắt đầu sự xâm nhiễm từ lông hút trong những vách của rễ bên, xuyên qua những khoảng trống giữa những tế bào biểu bì và sau đó nó sẽ tăng nhanh trong những khoảng gian bào trước khi xâm nhập vào tế bào vỏ các khoảng mục đó. Sau quá trình đó những tế bào vi khuẩn nốt rễ sẽ chiếm giữ những khoảng không gian giữa các tế bào biểu bì, phát tán qua mạng gian bào và cuối cùng được đưa vào trong những tế bào thực vật dẫn tới các phần bị nhiễm vi khuẩn. II.NỘI DUNG 1.Vật liệu và phương pháp Chủng vi khuẩn và điều kiện phát triển -Sử dụng chủng Bradyrhixobium sp. C-145 -Chủng Bradyrhixobium sp. C-145 được trồng ở môi trường yếm khí trong 4-6 ngày ở 28 O C chủng này được nhân lên theo hệ số mũ (10 9 tế bào /ml) được sử dụng phân tích trong phòng thí nghiệm . Để tiêm chủng những cây lạc được nhìn thấy và mô tả trên những cái chậu phía dưới Sự cô lập của vi khuẩn bản địa • Được cô lập từ những nốt rễ của những cây đậu được trồng trong đất khử trùng từ Achentina. Bề mặt của những nốt rễ được khử trùng 4-5 phút trong dung dịch HgCl2 0.1%.Sau đó rửa 5 lần với nước cất vô trùng cho mỗi nốt rễ trong 200ml dd muối (NaCl 0.9%) và cho vào môi trường Agar. Phòng thí nghiệm phân tích • Chậu 1 được tiêm với một Rhizobia bị cô lập, pha loãng với nito vô trùng với nồng độ nhất định là 10 5 tế bào/g hoặc 4,6. 10 6 tế bào/chậu . • Chậu 2 được trong buồng ở 28/24 O C và tưới với nito vô trùng, số lượng vi khuẩn lớn lên đến 10 6 tế bào/ g khi được tiêm vacxin sau 2 tuần và không thay đổi [...]... phương tiện c a ERIC-PCR để kiểm soát được chủng C145 và giống Rhizobia bị cô lập trong đất • Để đánh giá ảnh hưởng c a chủng bản điạ được mô tả trong đất mà có lẽ là can thiệp vào nốt sần bởi một số chủng đã được giới thiệu ở trên, chúng tôi phát triển mô hình thử nghiệm trong phòng thí nghiệm trong đó một số Rhizobia bản đ a được thành lập bằng cách vô trùng Seed Inoculation Vermiculite Inoculation Both... vực thực hiện • Tìm ra phương pháp cho việc tiêm phòng ở hạt “Đậu phộng” được thực hiện tích cực dưới sự kiểm soát • Các chất tiêm chủng được áp dụng trực tiếp trên các luống (1.5lít/ha) 3.Phân tích thống kê • Thí nghiệm đã được tiến hành bằng cách sử dụng một nghiên cứu hoàn toàn ngẫu nhiên, kết quả cho ra là hoàn toàn giống nhau Dữ liệu đã đựơc phân tích với nhiều cách khác nhau Sau đó , là sự so sánh... trong con đường tiêm phòng dẫn đến tỷ lệ % nốt sần cao hơn nhiều ( chiếm 78%) các nốt sần được tiêm chủng, có lẽ là một tác dụng định vị trong khi tìm ra con đường tiêm chủng nó có thể tiếp cận và lây nhiễm qua rễ • Kết quả cho thấy rằng trong con đường tiêm phòng với chủng C-145 việc tạo nốt sần được nâng cao trong lĩnh vực • Vì vậy tầm quan trọng c a vi khuẩn trong đất để hình thành các nốt rễ dường... loại đậu có giá trị kinh tế quan trọng được sử dụng tiêu thụ trực tiếp cũng như cho việc sản xuất nhất là thức ăn • Đậu phộng được xem như là một có nhiều vi khuẩn phức tạp trong nốt sần so với nhiều loại đậu khác • Đối với các nhóm Rhizobia bản đ a trong thí nghiệm c a chúng tôi trong một vài ( 9%) đã được thành lập chỉ bằng hạt tiêm chủng, 91% trong số đó là giống bản đ a hoặc kết hợp với chủng C-145... vào các tuyến đường c a nhiễm trùng • Tóm lại những nghiên cứu này cho thấy rằng các Bradyrhizobium sp được tìm để giúp vi khuẩn tiêm chủng được tập trung ở lớp biểu bì gốc được cải thiện và cơ hội c a rễ cho vi khuẩn cộng sinh được tăng lên trong con đường tiêm phòng, khuyến khích cho đậu phộng hoặc các giống đậu khác khi mà Rhizobia hiên diện trong đất CÁM ƠN SỰ THEO DÕI C A THẦY VÀ CÁC BẠN ... nhau Sau đó , là sự so sánh ở các mức độ khác nhau với sự kiểm soát bằng cách sử dụng phương pháp Fíher’s LSD ( ít nhất là có khác biệt đáng kể ) Được thử nghiệm với p≤0,05 được coi là đáng kể phân tích thống kê được thực hiện với phiên bản phần mềm infostat 1,0 4.Kết quả • Có sự phản ứng khi tiêm chủng ở đậu phộng có thể là do sự hiện diện c a dân cư bản đ a cạnh với vi khuẩn nốt rể Vì vậy, chúng các . trên những cái chậu ph a dưới Sự cô lập c a vi khuẩn bản đ a • Được cô lập từ những nốt rễ c a những cây đậu được trồng trong đất khử trùng từ Achentina. Bề mặt c a những nốt rễ được khử. 0.1%.Sau đó r a 5 lần với nước cất vô trùng cho mỗi nốt rễ trong 200ml dd muối (NaCl 0.9%) và cho vào môi trường Agar. Phòng thí nghiệm phân tích • Chậu 1 được tiêm với một Rhizobia bị. • Trạng thái c a vi khuẩn nốt rễ cố định đạm: Vi khuẩn nốt rễ bắt đầu sự xâm nhiễm từ lông hút trong những vách c a rễ bên, xuyên qua những khoảng trống gi a những tế bào biểu bì và sau đó nó sẽ