bài 28 tiết 2

22 828 0
bài 28 tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI ĐUA DẠY TỐT – HỌC TỐT. GV thực hiện : Phạm Văn Ưu Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ * Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ về Đông Dương, tình hình nước ta có những thay đổi căn bản: - 5/1955, Pháp rút khỏi miền Bắc. Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. - Mĩ nhảy vào miền Nam, dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhằm biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới, làm căn cứ quân sự tấn công phe XHCN. => Đất nước bị chia cắt làm hai miền. Sau Hiệp định Giơ – ne –vơ về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào? BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I- TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG. II- MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954-1960). III- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960) III- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960) 1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959). a. Hoàn cảnh: Đảng ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị trong hoàn cảnh nào? - Mĩ thay chân Pháp xâm lược miền Nam. Mĩ là kẻ thù số 1 của nhân dân ta. - Ta chủ trương chuyển hướng chiến lược: Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Em hãy trình bày diễn biến của phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam chống Mĩ-Diệm (1954-1959)? b. Diễn biến: - Mở đầu là “phong trào hòa bình” của trí thức và nhân dân Sài gòn – Chợ lớn, đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà. - Từ 1958 đến 1959, phong trào chống “tố cộng”, “diệt cộng” đòi các quyền dân sinh dân chủ, phát triển ngày càng mạnh, diễn ra trên khắp miền Nam. Từ khi chính quyền Ngô Đình Diệm lộ rõ bộ mặt phản động, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam có những thay đổi như thế nào? Em hãy kể tên những thành phố, những tỉnh có phong trào đấu tranh phát triển mạnh ở thời kỳ này? Từ khi chính quyền Ngô Đình Diệm lộ rõ bộ mặt phản động, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam có những thay đổi : từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình chuyển sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Quảng trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Sài Gòn – Chợ lớn, Bến tre … Bến Tre Quảng Trị III- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960) 1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959). 2.Phong trào “đồng khởi”(1959-1960). Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam bùng nổ trong hoàn cảnh nào? - Từ 1957 -> 1959 Mĩ – Diệm mở rộng chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” đàn áp giã man cách mạng miền Nam. a. Hoàn cảnh: - 5/1959, chúng cho ra đời bộ luật “phát xít 10-59”, chính thức đặt cộng sản ra ngoài pháp luật. Một số hình ảnh về tội ác của Mĩ-diệm những năm 1957-1960 Những chiếc máy chém mà Mĩ- Diệm sử dụng theo luật 10/59 Những kiểu giết người của Mĩ –Diệm. Ngô Đình Diệm từng nói: “giết nhầm còn hơn bỏ sót” NHỮNG SỐ LIỆU CHỨNG MINH SỰ THẢM SÁT ĐẪM MÁU CỦA MĨ –DIỆM Thời gian Nơi diễn ra những vụ thảm sát của Mĩ –Diệm 1955 - Chợ Được,Vĩnh Trinh- Đại Lộc (Quảng Nam) chúng chôn sống 21 người tại Chợ được, dìm chết 42 người ở Vĩnh Trinh. 7/1955 - Mĩ-Diệm bắn chết 92 người dân Hướng Điền – Quảng Trị. Từ 1955 đến 1958 - 9/10 Cán bộ miền Nam bị tổn thất. Ở Nam bộ chỉ còn 5.000 trên 6 vạn đảng viên. - Liên khu V, 70% chi ủy viên bị giết hại, 12 huyện không còn cơ sở Đảng - Quảng trị chỉ còn 176/8400 đảng viên. (Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXBGD, 1998, Trang 157) III- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960) 1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959). 2.Phong trào “đồng khởi”(1959-1960). Trước tình hình đó Đảng ta đã có quyết định chuyển hướng chiến lược như thế nào? - Từ 1957 -> 1959 Mĩ – Diệm mở rộng chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” đàn áp giã man cách mạng miền Nam. a. Hoàn cảnh: - 5/1959, chúng cho ra đời bộ luật “phát xít 10-59”, chính thức đặt cộng sản ra ngoài pháp luật. - 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là: Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng đấu tranh chính trị của quần chúng, kết hợp với đấu tranh vũ trang. b. Diễn biến: Vĩnh Thạnh – Bình Định 2/1959 Bác Ái – Ninh Thuận 2/1959 Trà Bồng – Quảng Ngãi 8/1959 17/1/1959 phong trào diễn ra ở 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày sau đó lan ra cả tỉnh Bến Tre b- Diến biến - Ban đầu phong trào diễn ra lẻ tẻ ở một số địa phương như: Vĩnh Thạnh – Bình Định; Bác Ái – Ninh Thuận (2/1959); Trà Bồng – Quảng Ngãi (8/1959). - 17/1/1959, dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến Tre, nhân dân ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Chánh thuộc huyện Mỏ Cày đã nổi dậy phá tề, diệt ác ôn, giành quyền làm chủ, lập chính quyền cách mạng. => Sau đó phong trào lan ra toàn tỉnh Bến Tre và cả miền Nam. c- Kết quả: Hệ thống kìm kẹp và bộ máy cai trị của Mĩ-Diệm ở miền Nam bị phá vỡ từng mảng. - Tính đến cuối năm 1960: - Nam bộ: 600/1.298 xã thành lập được chính quyền nhân dân, trong đó có 116 xã hoàn toàn giải phóng. Trung Bộ : 904/3.829 thôn được giải phóng. Tây Nguyên: 3.200/5.721 thôn không còn chính quyền ngụy. . 1960: - Nam bộ: 600/1 .29 8 xã thành lập được chính quyền nhân dân, trong đó có 116 xã hoàn toàn giải phóng. Trung Bộ : 904/3. 829 thôn được giải phóng. Tây Nguyên: 3 .20 0/5. 721 thôn không còn. Được,Vĩnh Trinh- Đại Lộc (Quảng Nam) chúng chôn sống 21 người tại Chợ được, dìm chết 42 người ở Vĩnh Trinh. 7/1955 - Mĩ-Diệm bắn chết 92 người dân Hướng Điền – Quảng Trị. Từ 1955 đến 1958 - . cắt làm hai miền. Sau Hiệp định Giơ – ne –vơ về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào? BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở

Ngày đăng: 16/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) ----------------------------

  • III- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960)

  • Từ khi chính quyền Ngô Đình Diệm lộ rõ bộ mặt phản động, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam có những thay đổi như thế nào?

  • Slide 6

  • Một số hình ảnh về tội ác của Mĩ-diệm những năm 1957-1960

  • NHỮNG SỐ LIỆU CHỨNG MINH SỰ THẢM SÁT ĐẪM MÁU CỦA MĨ –DIỆM

  • Slide 9

  • b- Diến biến

  • Slide 11

  • BÀI TẬP CỦNG CỐ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan