đông máu rải rác trong mạch

17 575 1
đông máu rải rác trong mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đông máu rải rác trong mạch Nguyễn Công Khanh Đông máu rải rác trong mạch (ĐMRRTM) là một tình trạng bệnh đông máu mắc phải do nhiều nguyên nhân, với đặc điểm hình thành nhiều cục máu đông ở vi tuần hoàn, tiêu thụ nhiều yếu tố đông máu (I, II, V, VIII) và tiểu cầu, cuối cùng là chảy máu. Hậu quả ĐMRRTM khá nặng nề: - Tổn thơng cơ quan do hậu quả của chảy máu và nhồi máu, thờng gặp xuất huyết tiêu hoá, tiểu máu, xuất huyết ở hệ thần kinh trung ơng, gây rối loạn ý thức, ngừng thở, co giật và hôn mê, xuất huyết phổi. - Ban xuất huyết bạo phát ban xuất huyết hoại tử ở da và niêm mạc. - Rối loạn tuần hoàn, sốc. - Tử vong do xuất huyết và sốc. Chẩn đoán, xử trí ban đầu Chẩn đoán ban đầu Đông máu rải rác trong mạch xảy ra thứ phát trong nhiều bệnh dễ gây hoạt hoá quá trình đông máu. Triệu chứng lâm sàng để hớng tới chẩn đoán ĐMRRTM là một số triệu chứng đặc hiệu của rối loạn đông máu xảy ra đồng thời, cộng thêm với các triệu chứng của bệnh chính. Một số biểu hiện lâm sàng của ĐMRRTM: - Các triệu chứng xuất huyết và huyết khối xảy ra đồng thời nh có các chấm xuất huyết, ban xuất huyết hoại tử ở da và tổ chức dới da, tím ngoại biên, có thể có biểu hiện hoại tử đầu chi, hoại tử do thiếu máu cục bộ ở da, tiểu máu, phân có máu, co giật, hôn mê do nhồi huyết não. - Chỗ tiêm chích, làm thủ thuật hay ở các vị trí chấn thơng bị bầm máu, chảy máu kéo dài. Các triệu chứng của bệnh chính gây ĐMRRTM: Triệu chứng thay đổi tuỳ theo bệnh chính gây ĐMRRTM. Các bệnh dễ gây ĐMRRTM trong nhi khoa nh sau: - Bệnh nhiễm khuẩn, nhất là nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn toàn thể: + Do vi khuẩn: Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gram âm; Nhiễm khuẩn huyết do màng não cầu; Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gram dơng, nh phế cầu, tụ cầu vàng. + Do virus: herpes simplex, sởi, cytomegalovirus, influenza. - Sốc. - Hội chứng suy hô hấp, ngạt sơ sinh. - Viêm ruột hoại tử. - Chấn thơng: Đa chấn thơng; Bỏng; Rắn cắn; Chấn thơng do nhiệt. - Bệnh ác tính, lơxêmi cấp thể tiền tuỷ bào. - U mạch lớn. - Tan máu trong mạch: Truyền máu không cùng nhóm máu; Tan máu tự miễn. Xử trí ban đầu Trớc hết phải điều trị ổn định bệnh nhân, ổn định các chức năng sống và điều trị các bệnh chính gây ĐMRRTM. Chú trọng điều trị sốc, tình trạng thiếu oxy, suy hô hấp, điều trị nhiễm khuẩn. Điều trị tốt các bệnh chính, tình trạng ĐMRRTM cũng ngừng và thuyên giảm. Chẩn đoán và xử trí tiếp theo Tiếp tục điều trị các bệnh chính, tiến hành xét nghiệm để chẩn đoán xác định ĐMRRTM và điều trị tình trạng ĐMRRTM. Chuyển bệnh nhân tới khoa hồi sức cấp cứu, phối hợp với các nhà huyết học cùng điều trị. Xét nghiệm chẩn đoán ĐMRRTM: Máu ngoại biên: - Hồng cầu, hemoglobin có thể giảm do chảy máu hay tan máu. Có nhiều hồng cầu mảnh (fragmented red cells) do hậu quả tan máu từ vi mạch (microangiopathy). - Tiểu cầu giảm, có thể < 50.000 /àl. Xét nghiệm đông máu: - PTT (thời gian sinh thromboplastin riêng phần) kéo dài, do tiêu thụ nhiều yếu tố đông máu (fibrinogen, II, V, VIII); - PT (thời gian prothrombin) kéo dài (giảm II, VII, IX, X); - Fibrinogen giảm <1,5g/l; - Có nhiều sản phẩm giáng hoá fibrin (FDP), thờng > 40àl/mol; - D-Dimer (+); - AT III (Antithrombin III) giảm. - Khi tình trạng ĐMRRTM ngừng thì các yếu tố đông máu trở về bình thờng (fibrinogen, yếu tố VIII trở về bình thờng trong 24-48 giờ, tiểu cầu trở về bình thờng sau 7-14 ngày). Điều trị ĐMRRTM Truyền máu tơi toàn phần hay khối hông cầu nếu có chảy máu nhiều, máu tơi toàn phần 20-30 ml/kg, khối hồng cầu 10ml/kg. Điều trị thay thế các yếu tố đông máu: - Huyết tơng tơi đông lạnh (FFP: Fresh Frozen Plasma) để bổ sung fibrinogen, yếu tố II, V, VIII: 10-15 ml/kg, có thể truyền nhắc lại tuỳ theo tình trạng đông máu. - Tủa lạnh để bổ sung fibrinogen, yếu tố VIII, chỉ định khi điều trị FFP không đáp ứng: 1 đơn vị / 3 kg trẻ nhỏ, 1 đơn vị / 5 kg trẻ lớn, có thể nâng nồng độ fibrinogen trên 100 mg/100ml, đủ để cải thiện đông máu. - Khối tiểu cầu: 1 đơn vị khối tiểu cầu / 5 kg cơ thể, có thể nâng tiểu cầu lên 50.000 /mm 3 đến 100.000 /mm 3 . Điều trị heparin: - Chỉ định khi có biểu hiện huyết khối lan toả rộng hay chảy máu cấp mà không kiểm soát đợc bằng biện pháp điều trị thay thế và điều trị tích cực bệnh chính, biểu hiện lâm sàng có: + Ban xuất huyết bạo phát (purpura fulminanơ); + Có mảng thiếu máu hoại tử da; + Rối loạn chức năng não, thận, tim, phổi do huyết khối bít tắc; + Lơxêmi cấp thể tiền tuỷ bào. - Nên sử dụng heparin bằng truyền tĩnh mạch liên tục: + Tiêm tĩnh mạch liều đầu 50 đơn vị/kg; + Truyền giỏ giọt tĩnh mạch liên tục tiếp theo 10 - 15 đơn vị/kg/giờ, với trờng hợp có ban xuất huyết bạo phát 20 - 25 đơn vị/kg/giờ; + Nếu tiêm trực tiếp tĩnh mạch, 50 đơn vị/kg, cứ 4 giờ một lần. Theo dõi hiệu quả điều trị heparin bằng cách định lợng fibrinogen và số lợng tiểu cầu thấy tăng dần và biểu hiện lâm sàng cải thiện tốt lên. - Với trẻ sơ sinh: nếu không đáp ứng với các biện pháp, có thể chỉ định thay máu. Tài liệu tham khảo 1. Barkin RM, Rosen P. (1999). Disseminated Intravascular Coagulation. Emergency Pediatrics. Mosby: 683 - 685. 2. Gordon JB, Bernstein ML, Rogers MC (1999). Disseminated Intravascular Coagulation. In: Rogers MC, Helfaer MA., eds. Handbook of Pediatric Intensive Care. Lippincott Williams & Wilkins: 778 - 780. 3. Montgemery RR, Scott JP. (2004). Acquired Thrombotic Disorders. In: Behrman, Kliegman, Jenson, eds. Nelson Textbook of Pediatrics, 17 th edition, Saunders: 1665 - 1666. Tip cn tr t t Nguyễn Công Khanh Tần số trẻ tự tử đơng tăng ở một số nớc. Hành vi tự tử thờng xảy ra ở trẻ tuổi thành niên trên 10 tuổi. Các trờng hợp tai nạn hoặc uống chất độc một cách bất thờng, không lý giải đợc, nhất là ở trẻ bị trầm cảm, phải đặt câu hỏi có phải là hành vi tự tử không. Bảo vệ an toàn cho trẻ có ý đồ, có hành vi tự tử là biện pháp quan trọng trong việc xử trí, chăm sóc trẻ tự tử. 1. Đánh giá, xử trí ban đầu Ngay khi tiếp cận trẻ có hành vi tự tử: Đánh giá ngay các chức năng sống theo các bớc ABCD, can thiệp kịp thời chức năng sống về hô hấp, tuần hoàn. Đánh giá các thơng tích hay tình trạng ngộ độc để xử trí thích hợp. Các tình trạng tự tử có thể gặp: - Uống thuốc quá liều (Valium?), thuốc trừ sâu, ngộ độc cacbon monoxide, ăn thực vật độc; - Cắt khuỷu tay, cắt mạch máu ở nông; - Nhảy từ trên cao xuống; - Treo cổ; - Tự chạy đâm vào tàu, xe; - Sử dụng vũ khí Với trẻ đã chết thực sự, phải báo cáo cơ quan chức năng liên quan đến luật pháp. 2. Đánh giá, xử trí tiếp theo 2.1. Đánh giá chẩn đoán tiếp theo Có thể phân ra hai loại hành vi tự tử: có ý định tự tử (suicide attempt) bằng hành vi huỷ hoại mình để kết thúc cuộc sống; và có hành động tự tử (suicide gesture) bằng hành vi huỷ hoại mình nhng có thể không gây chết một cách có ý thức hay không có ý thức, mục đích để đợc quan tâm hơn là kết thúc cuộc sống. Do đó mục đích của việc đánh giá chẩn đoán tiếp theo là phát hiện đợc các yếu tố nguy cơ dẫn đến tự tử để dự phòng, bảo vệ an toàn cho bệnh nhân, không để trẻ tự tử lại; ngoài mục đích đánh giá chi tiết tình trạng bệnh nhân để xử trí tiếp. Nội dung đánh giá nh sau: Đánh giá lại chi tiết tình trạng bệnh nhân để xử trí đầy đủ hơn. Tuỳ theo biện pháp tự tử để đánh giá chấn thơng, hậu quả xảy ra do ngộ độc. Đánh giá cẩn thận hành vi tự tử: - ý đồ tự tử không để ai biết, hoặc có để ngời khác biết để có thể phát hiện đợc trớc khi chết. - Trẻ có để lại ghi chép gì giải thích nguyên nhân dẫn đến tự tử. - Có biểu hiện gì bất thờng trong 48 - 72 giờ trớc khi tự tử. - Trẻ có bị trầm cảm, tâm thần phân lập, dùng thuốc không? - Trẻ có ý định tự tử lại không? Đánh giá các yếu tố nguy cơ dẫn đến tự tử: - Phát hiện những hành động thiếu suy nghĩ, những mất mát, hoặc mâu thuẫn với bố mẹ, có thể dẫn đến hành vi tự tử. - Trẻ gái tự tử phổ biến hơn trẻ trai, nhng ở trẻ trai thì hành vi tự tử mạnh mẽ hơn. - Trẻ có bệnh mạn tính, bị trầm cảm, tâm thần phân lập, mắc bệnh nan giải. - Trẻ bị thất tình. - Trẻ có một số tính cách sau là các nguy cơ: thất vọng, thù nghịch, căm ghét, hấp dẫn, bốc đồng, quá cầu toàn, kỹ năng giao tiếp xã hội yếu. - Bệnh nhân có tiền sử gia đình hoặc bản thân có hành vi tự tử. - Nghiện rợu, nghiện ma tuý tăng. 2.2. Xử trí tiếp theo Xử trí tiếp theo các chấn thơng, hậu quả ngộ độc do hành vi tự tử gây ra. Sau khi khắc phục, xử trí các hậu quả của hành vi tự tử, vấn đề đặt ra là giữ bệnh nhân tiếp tục tại bệnh viện, tách khỏi môi trờng vừa tự tử hay cho về nhà. Phải bảo vệ để bệnh nhân không tự tử lại. Chỉ định giữ lại bệnh viện hay tách khỏi môi trờng tự tử nh sau: - Bệnh nhận còn ý tởng tự tử mạnh; - Còn nguy hiểm cho bệnh nhân và ngời khác; - Trầm cảm hay nhiễm độc nặng; - Gia đình không thể chăm sóc trẻ; - Điều trị ngoại trú không kết quả; - Hành hạ về thể chất hay tình dục; - Không bảo đảm là không tự tử lại; - Đã có tiền sử tự tử; - Bệnh nhân cần yên tĩnh, cố định, điều trị thêm; - Điều kiện hỗ trợ, chăm sóc, an toàn cho ngời bệnh hạn chế khi xuất viện. Nên có sự phối hợp, hỗ trợ của các nhà tâm thần học trong xử trí, chăm sóc bệnh nhân. Điều trị các bệnh tâm thần có: - Trầm cảm: thuốc chống trầm cảm, tâm thần trị liệu. Lu ý liều độc của thuốc chống trầm cảm tricyclic rất thấp. - Tâm thần phân lập: thuốc an thần và nhập viện. - Uống thuốc độc: điều trị, đặc hiệu, đánh giá nồng độ chất độc huyết thanh và trạng thái tâm thần tới khi trở về bình thờng. Hỗ trợ tâm lý gia đình bệnh nhân, loại bỏ tất cả nguồn có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân khi trở về nhà. Cẩn thận khi cho xuất viện, nên có t vấn của bác sĩ tâm thần, phải bảo đảm: - Gia đình có khả năng theo dõi ngời bệnh; - Loại bỏ vũ khí, dụng cụ có thể tự tử; - Bảo quản chặt chẽ: rợu, thuốc, hoá chất độc, chất cháy, đồ sắc, nhọn. - Làm thoả thuận "không tự tử" với bệnh nhân. - Có kế hoạch điều trị bệnh tâm thần, chăm sóc sức khoẻ tâm thần. Tài liệu tham khảo 1. Barbara Aehlert (2005). Suicide in Children and Adolescents. Mosby's Comprehensive Pediatric Emergency Care. MosbyJems: 551 - 554. 2. Barkin RM, Rosen Peter (1999). Suicide Attempt. Emergency Pediatrics. A guide to Ambulatory Care; Mosby: 762 - 763. Hội chứng chết đột ngột ở trẻ nhỏ Nguyễn Công Khanh Hội chứng chết đột ngột ở trẻ nhỏ (Sudden Infant Death Syndrome: SIDS) là tình trạng chết đột ngột ở trẻ nhỏ không giải thích đợc bằng tiền sử bệnh cũng nh khám xét sau tử vong. Tình trạng gần chết đột ngột ở trẻ nhỏ (near - SIDS) hay gọi là tình huống đe doạ tính mạng (Zpparent Life - Threatening Event: ALTE) là hiện tợng gần chết, với biểu hiện ngạt, biến đổi màu sắc da (thờng xanh tím, có thể tái nhợt hoặc ban đỏ), giảm trơng lực, nghẹt thở hay thở ngáp. Khoảng 90% trờng hợp chết đột ngột ở trẻ em xảy ra ở trẻ dới 6 tháng tuổi, chủ yếu ở trẻ từ 2-4 tháng tuổi. Hầu hết chết tại nhà, vào ban đêm, sau khi ngủ. Hầu hết nạn nhân có biểu hiện thiếu oxy tổ chức một thời gian trớc khi chết. Nhiề yếu tố nguy cơ (nh nhiễm khuẩn, t thế ngủ nằm sấp, sinh non, sinh thấp cân, kém phát triển, hít sặc, mẹ hút thuốc hay đẻ nhiều, chăm sóc kém, yếu tố di truyền ) góp phần gây chít hẹp đờng hô hấp trên, bít tắc đờng hô hấp dới, ngừng thở trung tâm, làm thiếu oxy tổ chức và dẫn đến chết đột ngột. Trẻ có tiền sử gia đình bị chết đột ngột thì nguy cơ cao hơn. 1. Đánh giá, xử trí ban đầu Ngay khi tiếp cận có thể thấy trẻ đã ngừng hô hấp, tuần hoàn không hồi phục (SIDS), hay vẫn còn vài dấu hiệu sống (gần chết hay ALTE), cần đợc khẩn trơng hồi sức. Đánh giá nhanh hô hấp, tuần hoàn (ABC), thực hiện ngay hồi sức tim - phổi, theo phần hớng dẫn cấp cứu ngừng thở, ngừng tim. Phải thực hiện hồi sức tim - phổi tích cực, kiên trì cho đến khi trẻ thở lại hoặc có dấu hiệu chết thực sự. Tiếp tục hồi sức tim phổi khi cơ thể trẻ còn ấm và mềm. Các dấu hiệu chứng tỏ chết thực sự, rõ ràng: - Ngời cứng đơ (rigormortis); - Ngời cứng đơ và tím xám Khai thác ngắn gọn tình hình và quan sát hiện trờng gây ra tình trạng chết đột ngột, một cách khéo léo, tế nhị. Bảng 1: Khai thác bệnh sử và quan sát hiện trờng trẻ chết đột ngột Hỏi Quan sát - Tên trẻ? - T thế và nơi trẻ nằm - Tuổi? - Khung cảnh chung nhà ở, trẻ - Cân nặng? khác trong nhà, buồng trẻ bị chết, đặc điểm, điều kiện giờng cũi hay nơi trẻ ngủ. - Hiện tợng xảy ra? - Đặt trẻ vào giờng lúc nào? - Khi nào thì trẻ ngủ? - Dụng cụ trên giờng (nh gối, tấm phủ, chăn ), đồ vật trong giờng cũi (trò chơi, bình, lọ), hay bất cứ dụng cụ có thể gây tắc thở, ngạt thở). - Ai là ngời cuối cùng thấy trẻ còn sống? - Ai đã phát hiện trẻ chết? đã làm gì? - T thế của trẻ lúc phát hiện? - Có cố gắng làm hồi sức tim - phổi? - Thuốc. - Trẻ có ngủ chung giờng với ngời khác? - Dụng cụ điện cơ nh máy xông hơi, sởi ấm, quạt, máy theo dõi (thở, nhịp tim) - Tình trạng sức khoẻ chung của trẻ? - Gần đây trẻ có bị bệnh? - Trạng thái các đồ dùng có ở hiện trờng. - Trẻ có phải uống thuốc? Hỗ trợ tâm lý cho gia đình, ngời thân. Bố mẹ có trẻ chết đột ngột thờng hoang mang, thấy bất ngờ, giận dữ, rồi tự trách mình, thấy mình có tội lỗi. Nếu trẻ không đáp ứng với hồi sức ban đầu, có biểu hiện chết thực sự, làm các thủ tục theo qui định về hành chính và pháp y. Nếu trẻ có đáp ứng với hồi sức ban đầu, tiếp tục hồi sức, theo dõi, tìm mọi hỗ trợ để chuyển trẻ đến bệnh viện, đến khoa hồi sức cấp cứu để tiếp tục xử trí. 2. Đánh giá, xử trí tiếp theo Đánh giá lại các chức năng sống theo các bớc ABCD sau khi xử trí ban đầu. Có thể đặt máy theo dõi để kiểm soát nhịp thở, nhịp tim, điện tâm đồ (xem bài tiếp cận bệnh nhân nặng) nếu cần. Khám xét toàn diện, theo dõi và xử trí các biến chứng của tình trạng gần chết đột ngột (near - SIDS) hay tình huống đe doạ tính mạng (ALTE): - Phù phổi: tăng thông khí, nồng độ ôxy, lợi tiểu; - Viêm phổi hít; khoáng sinh; - Di chứng thần kinh thứ phát do thiếu oxy, co giật (xem bài co giật) Tiếp tục khai thác phát hiện các yếu tố nguy cơ góp phần gây tử vong đột ngột. Bảng 2: Các yếu tố nguy cơ gây tử vong đột ngột trẻ nhỏ Về phía mẹ Về phía con Tuổi trẻ Tuổi (2 - 4 tháng tuổi) Đẻ nhiều Nam Hút thuốc khi có thai Cân nặng thấp lúc sinh Nghiện ma tuý Sinh non Thiếu máu khi có thai Điểm Apgar thấp Có thai trớc bị chết Hematocrit thấp trong 48 giờ Tầng lớp xã hội thấp Ngủ t thế nằm sấp Gia đình nghèo Sởi quá nóng Khoảng cách thai ngắn Không bú mẹ Không khám thai Có đợt tím trớc đó Trầm cảm sau sinh Có tiền sử trẻ trong gia đình chết đột ngột Có bệnh tâm thần Phơi nhiễm khói thuốc Với trẻ gần chết đột ngột (near - SIDS) hay ở tình huống đe doạ tính mạng (ALTE) đã có đáp ứng với hồi sức ban đầu, trong khi xử trí tiếp, làm một số xét nghiệm, khai thác bệnh sử tìm nguyên nhân gây ngừng thở. Có thể thăm dò: - Đo nồng độ oxy máu, khí máu; - Định lợng đờng huyết, điện giải đồ, Canxi máu; - Công thức máu; - Chụp X-quang lồng ngực, ghi phế động (pneumography); - Chụp cắt lớp điện toán sọ não; - Tìm luồng trào ngợc dạ dày - thực quản bằng chụp cản quang; - Điện não đồ; - Tìm loại trừ các bệnh nhiễm trùng, chuyển hoá khác. Bảng dới đây thống kê một số bệnh tiềm ẩn có thể phát hiện ở tình huống đe doạ tính mạng gây chết đột ngột ở trẻ nhỏ. Theo một số nghiên cứu trong các bệnh phát hiện đợc phổ biến nhất là bệnh ở tiêu hoá (50%), tiếp theo là bệnh ở thần kinh (30%), hô hấp (20%), tim mạch (5%), chuyển hoá, nội tiết (dới 5%), rồi đến tình trạng bệnh khác. Tuy nhiên khoảng 50% trờng hợp gần chết đột ngột không giải thích đợc nguyên nhân. Bảng 3: Các bệnh tiềm ẩn có thể phát hiện ở tình huống đe doạ tính mạng (ALTE) [...]... canxi máu (11,5), Hạ đờng máu (8,2), Hôn mê đái tháo đờng (1,6), Bệnh khác Tim bẩm sinh (37,4), Sốc (15,0), Thấp tim 10 11 (13,2), Suy tim (9,7), Truỵ mạch (3,3), Viêm cơ tim (2,8), Khác Tan máu cấp (30,2), Thiếu máu nặng (23,3), Huyết học (III) 1,9 Xuất huyết giảm tiểu cầu (20,2), Giảm prothrombin (5,8), Hemophilia (3,9), khác Viêm cầu thận (46,4), Suy thận cấp (14,2), Đái Thận - Tiết niệu 1,1 máu (8,9),... ít hơn 1-2th 19,7% Sơ sinh 50,5% 13th-5t 16,9% 11-15t 5,8% 5-10t 7,1% Sơ đồ 2: Sơ đồ phân bố tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện theo tuổi Nhóm bệnh gây tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện đợc trình bày trong bảng sau: Bảng 3: Nhóm bệnh gây tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện (Tổng số bệnh nhi tử vong trong 24 giờ: 2314) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhóm bệnh Chơng bệnh theo ICD10 Hô hấp X Thần kinh... màng não mủ 1,2 2 Tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện Tử vong trong 24 giờ đầu nhập bệnh viện khá cao, chiếm 57,3% tổng số tử vong trẻ em tại bệnh viện, cao nhất tại Bệnh viện huyện là 78,2%, tiếp đến là bệnh viện tỉnh - 63,1%, sau đó là các bệnh viện nhi - 49,5% Tử vong sớm trong 24 giờ đầu nhập viện cao phản ảnh công tác cấp cứu ban đầu còn yếu kém, cần đợc tăng cờng Tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện... vong nhiều trong 24 giờ đầu nhập viện, theo thứ tự nh sau: Bảng 4: Bệnh gây tử vong nhiều trong 24 giờ đầu nhập viện STT Bệnh % tử vong 24 giờ đầu 1 Viêm phổi 19,7 2 Ngạt sơ sinh 10,0 3 Nhiễm khuẩn huyết 9,0 4 Bệnh màng trong 7,5 5 6 7 8 9 10 Viêm não, hội chứng não cấp 4,5 Xuất huyết não 4,2 Tim bẩm sinh 3,6 Viêm tiểu phế quản 2,7 Rối loạn nhịp tim 1,8 Chấn thơng sọ não 1,7 (Tổng số tử vong trong 24... quản Sặc Mềm sụn thanh quản, mềm khí quản Hội chứng Pierre Robin Bệnh tiêu hoá Luồng trào ngợc dạ dày thực quản Sốc nhiễm độc do viêm dạ dày ruột Hội chứng Reye Bệnh tim mạch Hội chứng QT dài Rối loạn nhịp tim Hẹp động mạch chủ Vòng mạch (vascular ring) Bệnh thần kinh Viêm màng não Co giật, động kinh Giảm thông khí trung tâm Teo cơ cột sống (Werdnig Hoffmann) Bệnh hay giật mình (hypperekplexia) Hội... Thiếu máu Ngạt thở Hội chứng Munchauen Với trờng hợp chết thực sự, không đáp ứng với hồi sức, cần đợc khám nghiệm tử thi Khám nghiệm tử thi thờng thấy: - Nhìn bên ngoài trẻ có vẻ khoẻ, đợc chăm sóc - Ngời cứng đơ, xám xanh - Có chấm xuất huyết ở thanh mạc phổi, màng ngoài tim, hung tuyến, chứng tỏ bị ngạt thở một thời gian, rồi dẫn đến chết - Nhuộm chất xuất tiết ở đờng thở, phổi thấy có máu trong. .. phổ biến và tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện tại các tuyến điều trị nhi khoa Nguyễn Công Khanh Nguyễn Văn Thắng Nghiên cứu các tình trạng bệnh cấp cứu nhi phổ biến và tử vong sớm trong 24 giờ đầu nhập viện tại các tuyến điều trị nhi khoa sẽ giúp có phơng hớng thích hợp để tổ chức, huấn luyện, nâng cao chất lợng cấp cứu nhi khoa Tình trạng bệnh cấp cứu nhi khoa phổi biến và tử vong trong 24 giờ đầu nhập... ở từng giai đoạn Các số liệu trình bày trong phần này là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp nhà nớc "Nghiên cứu lựa chọn tiến bộ khoa học kỹ thuật và xây dựng mô hình cấp cứu nhi khoa phù hợp các tuyến nhằm giảm tỷ lệ tử vong trong 24 giờ đầu", đợc công bố năm 2005 1 Tình trạng bệnh cấp cứu nhi phổ biến Tỷ lệ bệnh nhi đến bệnh viện các tuyến để điều trị trong tình trạng bệnh nặng cần phải cấp... dới 5 tuổi, chiếm 65,6% trẻ phải cấp cứu, trong đó trẻ sơ sinh chiếm 11,0%, trẻ 1-2 tháng chiếm 23,5%, trẻ từ 12 tháng - 5 tuổi chiếm 31,1% (Tổng số bệnh nhân cấp cứu là 83.273 trẻ) 11-15t 16% Sơ sinh 11% 11th-12th 23,5% 6-10t 18,4% 13th-5t 31,1% Sơ đồ 1: Sơ đồ phân bố trẻ cấp cứu theo nhóm tuổi Các tình trạng bệnh và bệnh cấp cứu nhi phổ biến đợc trình bày trong bảng sau: Bảng 1: Phân loại tình trạng... phổi (69,4), Viêm tiểu phế quản (9,2), Hen (7,6), Ngạt sơ sinh (5,4), Bệnh màng trong sơ sinh (3,6), Bệnh khác Gẫy chi (35,0), Chấn thơng phần mềm (24,9), Bỏng (16,1), Sọ não (13,9), Đuối nớc (1,8), Rắn cắn (1,5), Khác Tiêu chảy mất nớc (60,0), Đau bụng cấp (20,0), Tắc ruột do giun (5,8), Giun chui ống mật (4,3), Đại tiện máu (2,0), Bệnh khác Viêm ruột thừa (35,8), Lồng ruột (23,2), Tắc ruột (16,7), . Đông máu rải rác trong mạch Nguyễn Công Khanh Đông máu rải rác trong mạch (ĐMRRTM) là một tình trạng bệnh đông máu mắc phải do nhiều nguyên nhân, với đặc điểm hình thành nhiều cục máu đông. sốc. Chẩn đoán, xử trí ban đầu Chẩn đoán ban đầu Đông máu rải rác trong mạch xảy ra thứ phát trong nhiều bệnh dễ gây hoạt hoá quá trình đông máu. Triệu chứng lâm sàng để hớng tới chẩn đoán ĐMRRTM. thơng do nhiệt. - Bệnh ác tính, lơxêmi cấp thể tiền tuỷ bào. - U mạch lớn. - Tan máu trong mạch: Truyền máu không cùng nhóm máu; Tan máu tự miễn. Xử trí ban đầu Trớc hết phải điều trị ổn định bệnh

Ngày đăng: 16/07/2014, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan