-Để giúp cho việc sắp xếp được thuận tiện và đơn giản, mọi ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là Kiểu mảng... -Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có th
Trang 1Giáo viên: Phạm Xuân Lưu
Bài 9
Trang 21 Dãy số và biến mảng
Ví dụ 1(sgk-trang 75):
Var Diem_1,Diem_2,Diem_3,…:real;
……
Read(Diem_1); Read(Diem_2); Read(Diem_3);…
-Để giúp cho việc sắp xếp được thuận tiện và
đơn giản, mọi ngôn ngữ lập trình đều có một
kiểu dữ liệu được gọi là Kiểu mảng
Trang 3-Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các
phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu
dữ liệu gọi là kiểu của phần tử
1 Dãy số và biến mảng
Diem_1 Diem_2 Diem_3 … Diem_k
8 9 7 10
-Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng,
biến đó gọi là biến mảng
Mảng
Chỉ số 1 2 3 4
Trang 41 Dãy số và biến mảng
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức là một dãy
số(số nguyên hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng
2 Ví dụ về biến mảng
- Để làm việc với dãy số ta khai báo biến mảng có kiểu
số tương ứng trong phần khai báo
- Khi khai báo biến mảng cần chỉ rõ: tên biến mảng, số lượng, kiểu dữ liệu của phần tử
-Ví dụ1:
Var Chieucao:array[1 50] of real;
Trang 52 Ví dụ về biến mảng
* Cách khai báo biến mảng:
Var <tên biến>:array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of
<kiểu phần tử>;
Ví dụ 2:Để lưu điểm số của mỗi học sinh ta khai báo
biến mảng Diem như sau:
Var Diem:array[1 50] of real;
Có thể thay thế nhiều câu lệnh đọc và ghi dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp chẳng hạn:
For i:= 1 to 50 do readln(Diem[i]);
Trang 62 Ví dụ về biến mảng
-Sau khi khai báo một mảng, ta có thể làm việc với các phần tử của nó như một biến thông thường như gán giá trị, đọc giá trị và thực hiện tính toán với các giá trị đó
-Việc gán giá trị cho các phần tử của mảng có thể
thực hiện trực tiếp qua câu lệnh:
A[1]:=5;
A[2]:=8;
Hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh lặp:
Trang 73.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
Ví dụ 3 (SGK- Trang 78)
Ghi nhớ (SGK- Trang 79)
Trang 8- Làm các bài tập 1,2,3,4,5 (sgk- trang 79)
- Xem trước bài thực hành 7.
- Tiết sau học TH