Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH- Truyện cổ tích là loại truyện lưu truyền trong dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: + Nhân vật bất hạnh.. - Tranh minh họa là tranh vẽ theo
Trang 1**HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN VĨNH LINH**
Trang 2Kiểm tra bài 27: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
Trước khi vẽ một dáng người ta cần quan sát những yếu tố nào?
Trả lời:
- Quan sát các dáng đang đi, đứng hay chạy nhảy…
- Tư thế đầu, mình, tay, chân khi đang hoạt động hoặc nghỉ.
- Nhịp điệu và sự lặp lại của mỗi động tác.
Lời khen:
Bạn quả là một học sinh ngoan
và chăm học.
Phần thưởng của bạn là
9 ĐIỂM
Phần thưởng của bạn là
10 ĐIỂM
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo
tay.
Trang 4Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
- Truyện cổ tích là loại truyện lưu truyền trong dân gian
kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật:
+ Nhân vật bất hạnh
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật cĩ tài năng kì lạ.
+ Nhân vật thơng minh và nhân vật ngốc nghếch.
+ Nhân vật là động vật.
- Truyện cổ tích thường cĩ yếu tố hoang đường, kỳ ảo Thể hiện ước mơ, cái thiện thắng cái ác, cơng bằng thắng bất cơng…
Truyện cổ tích là gì?
Trang 5- Tranh minh họa là tranh vẽ theo
nội dung một truyện Góp phần
thể hiện rõ nội dung làm cho
truyện hấp dẫn hơn.
- Nét, hình vẽ, màu sắc của tranh
minh họa mang đậm tính trang trí
và tượng trưng.
- Hình minh họa trong truyện giúp
người xem hình dung đầy đủ hơn
về sự việc, thời gian, không gian,
nhân vật, trang phục…
Nét, hình vẽ, màu sắc tranh minh họa như thế nào?
Hình minh họa trong tranh giúp người xem hiểu rõ về điều gì?
Tranh minh họa là gì?
I Tìm và chọn nội dung đề tài.
Trang 6Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
- Tranh có lời dẫn.
- Tranh không có lời
dẫn.
Tranh minh hoạ có
2 cách thể hiện:
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
Trang 7Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
Truyện Cổ tích Việt
Nam.
- Em hãy kể 1 số
chuyện cổ tích mà em
biết?
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
Trang 8Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
- Truyện cổ tích nước
ngoài
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
- Em hãy kể 1 số
chuyện cổ tích mà em
biết?
Trang 9Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
II Cách vẽ tranh.
1 Chọn nội dung
- Tìm hiểu kĩ nội dung truyện
- Chọn một trích đoạn thể
hiện rõ nội dung nhất để
vẽ.(cĩ thể phác nhiều
hình khác nhau cho một
chuyện)
-Trong cùng một trích
đoạn cũng cĩ thể chọn
nhiều cách thể hiện khác
nhau
Chuyện: THẠCH SANH
Sau khi tìm hiểu
kĩ truyện ta nên
chọn những nội
dung như thế
nào để vẽ?
Trang 10Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
- Tìm hình ảnh chính
- Tìm những hình ảnh phụ
cho tranh sinh động hơn
Hình ảnh phụ
Hình ảnh chính
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
II Cách vẽ tranh.
1 Chọn nội dung
Trang 11Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
2 Tìm bố cục.
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
II Cách vẽ tranh.
1 Chọn nội dung
- Phác mảng chính,
mảng phụ sao cho
cân đối, chặt chẽ.
- Mảng chính thường
to và thường đặt ở
trọng tâm.
3 Vẽ phác hình
- Phác hình bằng những
nét thẳng
- Phác hình vào mảng
chính trước sau mới
phác hình vào mảng phụ
(hình vẽ phải sát với nội
dung)
- Dựa vào các bài vẽ tranh
đã học em hãy cho biết cách tìm bố cục tranh như thế nào?
Minh họa truyện: CÂY TRE TRĂM ĐỐT
Cách vẽ phác
hình như thế
nào?
Trang 12Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
2 Tìm bố cục.
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
II Cách vẽ tranh.
1 Chọn nội dung
3 Vẽ phác hình
4 Vẽ chi tiết.
Dựa vào các nét
đã phác để hồn
chỉnh hình bằng
những nét cong.
Trang 13Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
2 Tìm bố cục.
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
II Cách vẽ tranh.
1 Chọn nội dung
3 Vẽ phác hình
4 Vẽ chi tiết.
5 Vẽ màu.
- Màu sắc cần phải hài
hịa và phù hợp với nội
dung câu truyện
Trang 14Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
2 Tìm bố cục.
I Tìm và chọn nội dung
đề tài.
II Cách vẽ tranh.
1 Chọn nội dung
3 Vẽ phác hình
4 Vẽ chi tiết.
5 Vẽ màu.
III Thực hành.
Bµi thùc hµnh:
Hãy vẽ một bức tranh minh họa cho một truyện
cổ tích mà em thích nhất.
Trang 15Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
Em cĩ nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
• Nội dung của bức tranh.
• Bố cục tranh.
• Hình ảnh được thể hiện trong tranh.
• Màu sắc.
Trang 16Bµi 28 MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
* Về nhà hồn thành bài vẽ (nếu chưa vẽ xong)
* Chuẩn bị cho bài học sau: Đọc trước sgk bài “Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng”