Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
6,68 MB
Nội dung
Tiết 36 – Bài 29 GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN TRƯỜNG THPT DĨ AN – BÌNH DƯƠNG CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a.Kinh tế - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp : + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề Hình 56 – Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a.Kinh tế - Công thương nghiệp phát triển : + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim). + Công nhân đông, sống tập trung. + Buôn bán mở rộng với nhiều nước. Công thương nghiệp phát triển CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a.Kinh tế b. Xã hội - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: + Tăng lữ, Quý tộc : Hưởng quyền lợi, không phải nộp thuế, giữ chức vụ cao nên không muốn thay đổi chế độ phong kiến. ĐẲNG CẤP 2 QUÝ TỘC Hưởng quyền lợi, không phải nộp thuế, giữ chức vụ cao nên không muốn thay đổi chế độ phong kiến. ĐẲNG CẤP 1 TĂNG LỮ CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a.Kinh tế b. Xã hội + Đẳng cấp thứ ba: Gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ không có quyền lợi chính trị. ĐẲNG CẤP 3 ĐẲNG CẤP 3 TƯ SẢN TƯ SẢN NÔNG DÂN NÔNG DÂN BÌNH DÂN THÀNH THỊ BÌNH DÂN THÀNH THỊ Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ không có quyền lợi chính trị. Nộp cho lãnh chúa Nộp cho nhà thờ Phần còn lại của nơng dân Nộp cho nhà nước phong kiến 50% 25% 10% 15% THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789 [...]... được chọn là ngày Quốc khánh nước Pháp ? Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII - Sau ngày 14/7 Phái Lập hiến thuộc tầng lớp nào lên nắm chính quyền ? - Phái Lập hiến đã ban hành những chính sách gì? - Tại sao ngày 11/7/1792 Quốc hội đã tuyên bố “Tổ Quốc lâm nguy” và bài hát nào được chọn làm Quốc ca nước Pháp? Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 2 Tư sản công thương cầm quyền... quyền lập pháp, quyền tư pháp và quyền hành pháp) Qua những bài bình luận có tính châm biếm, Voltaire thường chỉ trích giáo hội và phong kiến Ông được xem như một nhân vật có tiếng và quan trọng lúc sinh thời “Khế ước xã hội” của Ruxô đã gợi ý cho việc soạn thảo “Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền” - thể hiện quan điểm chính trị của cuộc CMTS Pháp Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII. .. bản nền tảng của CMTS Pháp, trong đó qui định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII - 9/1791, Hiến Pháp thông qua hình thức chế độ quân chủ lập hiến -Vua Lu-i XVI tìm cách chống phá CM : xúi giục phản động trong nước nổi loạn, cấu kết với Áo-Phổ chuẩn bị tấn công nước Pháp - 4/1792 chiến... Pháp - 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh Áo-Phổ -11/7/1792, Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng tự vũ trang tiến về Pa-ri, hát vang bài “Mácxâye” CM sang giai đoạn mới Hãy đứng lên những người con tổ quốc, Ngày vinh quang đã đến rồi! Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn… Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII - Tình hình kinh tế, xã hội nước Pháp trước khi CM nổ ra ? - Các...=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần Quý tộc Hưởng mọi đặc quyền đặc lợi Muốn duy trì chế độ phong kiến Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ Mâu thuẫn kinh tế và chính trị Tăng lữ Đẳng cấp thứ ba Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII I Nước pháp trước cách mạng 1 Tình hình kinh... Lu-i XVI Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII - Đầu năm 1793 nước Pháp đứng trước khó khăn mới : Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn; Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách mạng - 31/5/1793, quần chúng Pa ri lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền (2/6) - 31/5/1793, quần chúng Pa ri lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền (2/6) Bài 31 -... hội 5/5/1789 Vua Lu-iXVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp - 14/7/1789, quần chúng vũ trang phá ngục Ba-xti, CM bùng nổ ở Pháp Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII - Chính quyền mới nằm trong tay đại tư sản tài chính gọi là phái Lập hiến +8/1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền... Rô-bespie, chấm dứt giai đoạn phát triển đi Luật sư Rô-be-spie lên của CM Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 4 Thời kỳ thoái trào - 27/7/1794, Uỷ ban Đốc chính (tư sản mới giàu nhờ chiến tranh) ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của CM - 11/1799, Na-pô-lê-ông làm cuộc đảo chánh Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp - 1804, Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất ... đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền (2/6) Bài 31 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 3 Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng - Chính quyền Giacôbanh đứng đầu là Rô-bespie ban hành : + Đạo luật 3/6, tịch thu ruộng đất chia thành nhiều mảnh nhỏ bán trả góp cho nông dân + 6/1793 Hiến pháp tuyên bố chế độ cộng hoà + 23/8/1793, ra sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” dập . 36 – Bài 29 GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN TRƯỜNG THPT DĨ AN – BÌNH DƯƠNG CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a.Kinh tế - Cuối. hội bóc lột nông dân nặng nề Hình 56 – Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a.Kinh. nhân quyền và dân quyền” - thể hiện quan điểm chính trị của cuộc CMTS Pháp. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - II. Tiến trình của cách mạng 1. Cách mạng bùng nổ, nền Quân chủ