Cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí (lấy ví dụ thực tế tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP).DOC (Trang 59)

3.3.1. Cơ hội

PVEP với các hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, tham gia thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia sẽ nhận được sự hỗ trợ tối đa từ Chính phủ, các cơ quan ban ngành và Tập đồn. Chủ trương đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia hiện nay đang được nhà nước đặc biệt quan tâm trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Sự ổn định chính trị trong nước đi kèm với nhiều cải thiện về chính sách tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngồi vào nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và vào lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí nĩi riêng. PVEP cĩ nhiều cơ hội lựa chọn và cùng tham gia với các cơng ty dầu khí nước ngồi vào Việt Nam khơng chỉ cho các hoạt động trong nước mà cịn ở nước ngồi.

Thị trường tiêu thụ khí trong nước đã bước đầu phát triển, đặc biệt nhu cầu sử dụng khí cho ngành điện tăng nhanh trong những năm qua mở ra thêm nhiều cơ hội cho các dự án khí trong đĩ cĩ sự tham gia của PVEP.

Xu hướng tồn cầu hĩa về kinh tế - chính trị - xã hội đang phát triển cả bề rộng và bề sâu mở ra nhiều cơ hội cho PVEP đầu tư ra nước ngồi, ngay cả đến những khu vực mà trước đây đủ điều kiện cần thiết để thâm nhập.

3.3.2. Thách thức

Những khu vực cịn lại trong nước và những khu vực dự kiến đầu tư tìm kiếm thăm dị trên thế giới của PVEP tiềm ẩn rủi ro cao về mặt địa chất, địi hỏi sự cố gắng rất lớn đối với cơng tác nghiên cứu và thăm dị thực địa.

Sản lượng dầu thơ trong nước của một số mỏ chủ chốt giảm mạnh trong những năm tiếp theo đưa ra thách thức lớn về bổ sung sản lượng từ các mỏ mới, đặc biệt là các mỏ ở nước ngồi. Cơng tác tìm kiếm thăm dị, phát triển mỏ phải đẩy nhanh, mạnh mới hầu đáp ứng yêu cầu nâng sản lượng dầu.

Nhu cầu nhân lực của PVEP cho các hoạt động dầu khí ở cả trong và ngồi nước dự báo là rất lớn, chứa đựng nhiều thách thức đối với cơng tác tuyển dụng, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và kinh tế.

Sự cạnh tranh từ các cơng ty dầu khí quốc tế đối với các hoạt động thăm dị ở nước ngồi của PVEP là rất lớn, đặt PVEP vào tình thế khĩ khăn ngay từ trong giai đoạn tìm dự án đầu tư. Để cĩ được những dự án hấp dẫn sẽ rất khĩ khăn và khơng cĩ nhiều lựa chọn tốt cho PVEP khi tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nước ngồi.

Chi phí cho hoạt động dầu khí ngày càng tăng. Đơn giá cho 1 tấn dầu để phát hiện ra, phát triển và khai thác ngày càng cao, dẫn đến nhu cầu vốn cho PVEP sẽ rất lớn, đặt ra nhiều thách thức về thu xếp vốn đầu tư.

3.4. Định hướng chiến lược phát triển3.4.1. Quan điểm chiến lược phát triển ngành 3.4.1. Quan điểm chiến lược phát triển ngành

Xuất phát từ tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, khả năng tài chính và kinh nghiệm tổ chức quản lý hiện nay của ngành Dầu khí, các quan điểm chủ đạo được đề ra cho ngành trong thời gian tới là:

• Phát triển ngành Dầu khí trên cơ sở phát huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế.

• Phát triển ngành Dầu khí trên cơ sở lựa chọn thế mạnh sẵn cĩ và lợi thế so sánh để nhanh chĩng hồ nhập và đứng vững trong mơi trường cạnh tranh của thị trường khu vực và thế giới.

• Phát triển ngành Dầu khí khơng chỉ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn cĩ trong nước, phải tính đến việc mở rộng hoạt động dầu khí ra nước ngồi để gĩp phần đảm bao an ninh năng lượng của đất nước.

• Phát triển các doanh nghiệp Nhà nước nhằm đảm bảo kinh tế Nhà nước thực hiện vai trị chủ đạo trong ngành Dầu khí. Đồng thời đẩy mnạh cổ phần hố những doanh nghiệp Dầu khí trong lĩnh vực dịch vụ, tàng trữ và kinh doanh phân phối các sản phẩm dầu khí.

• Phát triển ngành Dầu khí đi đơi với bảo vệ tài nguyên, mơi trường sinh thái và tiết kiệm năng lượng cho sự phát triển bền vững.

Những quan điểm trên đây phải được giữ vững trong quá trình đẩy mạnh quốc tế hố hoạt động thăm dị khai thác dầu khí của Petrovietnam mà cụ thể là Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí PVEP.

3.4.2. Định hướng triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác ở nước ngồi nước ngồi

Ngồi những định hướng chiến lược phát triển chung của tồn ngành, hoạt động thăm dị khai thác ở nước ngồi cịn phải tuân theo một số nguyên tắc riêng phù hợp với những đặc điểm của hoạt động này, đĩ là:

• Đầu tư ra nước ngồi phải đảm bảo gia tăng giá trị của PVEP bằng cách tìm kiếm-phát hiện-sở hữu trữ lượng dầu khí mới và thu lãi đầu tư từ các dự án thăm dị-khai thác dầu khí ở nước ngồi. Nĩi cách khác, việc đầu tư ra nước ngồi của PVEP là nhằm mục đích kinh doanh cĩ lãi, và ngồi ra là gia tăng trữ lượng dầu khí, phục vụ nhu cầu năng lượng đất nước trong thời gian tới.

• Cơ cấu dự án ở nước ngồi của PVEP phải cân đối hợp lý để đảm bảo phát triển mở rộng PVEP, tự cân đối thu-chi, giảm thiểu rủi ro. Sự cân đối hợp lý được hiểu là trong cơ cấu dự án phải cĩ cả dự án thăm dị và khai thác, dự án dầu và dự án khí, phân bố địa lý của dự án phải đồng đều.

• Con người phải được coi là yếu tố cơ bản để tạo nên mọi thành cơng trong phát triển PVEP cả ở trong và ngồi nước.

3.5. Giải pháp đẩy mạnh đầu tư ra nước ngồi trong lĩnh vực dầu khí dầu khí

3.5.1. Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu tư thăm dị khai thác ra nước ngồi thác ra nước ngồi

Việc trước tiên cần làm là tiến hành rà sốt các văn bản pháp lý hiện cĩ. Hiện nay vấn đề pháp luật đối với hoạt động đầu tư trong ngành dầu khí đã được nhắc đến trong một số văn bản pháp lý liên quan như sau:

 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005

 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005

 Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 ban hành “Quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi trong hoạt động dầu khí”

 Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 ban hành “Quy chế tài chính của Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thơng tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/1/2001 của Ngân hàng Nhà nước “Hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngồi”

Tuy nhiên nguồn luật này vẫn cịn thiếu sĩt, chưa đồng bộ và nhìn chung chưa thực sự tạo điều kiện để phát huy những lợi thế nhất định của ngành dầu khí Việt Nam. Trong thời gian tới, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần bổ sung và hồn thiện các quy định pháp lý cho phù hợp với đặc điểm riêng của ngành, cụ thể:

Thứ nhất, phải đơn giản hố khâu thẩm định dự án đầu tư của các bộ ngành. Hiện nay chu trình phê duyệt một dự án dầu khí theo quy định hiện hành được thực hiện như sau:

2-5 tuần 1-2 tuần 2-4 tuần 1-2 tuần Chính phủ PIDC PVN PIDC PVN Các bộ Khảo sát Tìm kiếm Đánh giá Đàm phán Thẩm định Quyết định Chủ trương Thực hiện PIDC PVN PIDC PVN Min: 6 tuần Max: 13 tuần

Như vậy khoảng thời gian 6-13 tuần là khơng hợp lý, đặc biệt đối với những cơ hội PVEP phải đánh giá và chào thầu trong một thời gian ngắn do nước chủ nhà quy định. Nếu cơ hội kinh doanh tốt cần phải cĩ quyết đinh nhanh thì PVEP rất khĩ cĩ thể cĩ quyết định kịp thời dẫn đến mất cơ hội.

Thứ hai, hiện nay các dự án đầu tư cĩ giá trị trên 15 tỷ phải do Chính phủ quyết định. Điều này là khơng phù hợp với các dự án thăm dị khai thác dầu khí thường cĩ giá trị lớn. Chính phủ cần xem xét cho phép Petrovietnam cĩ thẩm quyền quyết định các dự án cĩ tổng giá trị lớn, đồng thời phê duyệt đặc cách đối với các dự án địi hỏi phải cĩ quyết định nhanh. Cĩ thể bỏ thủ tục thẩm tra, cấp Giấy Chứng nhận Đầu tư;

dự án dầu khí cĩ thể thực hiện ngay sau khi cĩ quyết định chấp thuận đầu tư và quyết định này cĩ giá trị như Giấy Chứng nhận Đầu tư.

Chính phủ và Tập đồn phải thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và phát hiện các bất cập để đề xuất điều chỉnh kịp thời, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để phát huy thế mạnh của ngành, tránh những thiệt hai khơng đáng cĩ.

3.5.2. Đa dạng hĩa phương thức đầu tư

Trong quá trình đầu tư ra nước ngồi, tránh tình trạng phát triển khơng đồng đều, chỉ chú trọng vào dự án dầu hay dự án khí. Cơ cấu dự án cân đối hợp lý sẽ giúp Tập đồn tận dụng được hết những lợi thế trong từng lĩnh vực để phát triển tồn diện.

Đối với dự án tìm kiếm thăm dị, cĩ thể áp dụng các hình thức đầu tư như: liên doanh đấu thầu, trao đổi cổ phần tham gia hay tận dụng các quan hệ cấp Nhà nước và Chính phủ. Hiện nay, các dự án tìm kiếm thăm dị mà bên Việt Nam cĩ được hầu hết là do trao đổi cổ phần hay tận dụng mối quan hệ chính trị, các dự án cĩ được qua đấu thầu cịn ít. Vì vậy cần phải chú ý hơn đến những cơ hội đấu thầu quốc tế mà PVEP cĩ được, qua đĩ dần dần nâng cao uy tín và tiềm lực trong con mắt các đối tác.

Đối với các dự án mua tài sản thì liên doanh, liên kết là ưu tiên số một vì sẽ khắc phục được những điểm yếu về tiềm lực vốn hay cơng nghệ. Tuy nhiên để cĩ các quyết định đúng đắn và mang lại hiệu quả cao chúng ta cần thuê tư vấn từ kỹ thuật, kinh tế-tài chính, pháp lý.

Đối với các dự án hiện cĩ, để cĩ thể đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, PVEP nên tận dụng các mối quan hệ cấp Nhà nước và Chính phủ cũng như các mối quan hệ đối tác đã cĩ được với nước chủ nhà để cĩ được điều kiện làm việc thuận lợi. Điển hình cĩ thể thấy, dự án phát triển mỏ dầu Amara-I rắc, vì những bất ổn chính trị diễn ra trong thời gian qua mà dự án đã bị đình trệ. Những mối quan hệ cấp cao trong trường hợp này tỏ ra rất hữu ích.

Đối với khu vực hay quốc gia cĩ tiềm năng dầu khí, nên ưu tiên tham gia cổ phần các dự án phát triển mỏ và khai thác đồng thời tận dụng các cơ hội để đấu thầu các dự án thăm dị. Như vậy , cơ hội mở rộng thị trường lớn, đồng thời xác suất rủi ro cũng ít.

Đối với các khu vực hay quốc gia chưa cĩ nhiều đầu tư thăm dị khai thác phải ưu tiên đặt chân để dành vị trí. Sau khi tiếp cận được thị trường sẽ tiến hành liên doanh, liên kết để chia sẻ rủi ro. Phương thức này sẽ tạo cho phía Việt Nam cĩ thời gian tìm hiểu thị trường để cĩ thể cĩ những hướng đi phù hợp

Đối với các khu vực hay quốc gia khơng nằm trong vùng trọng điểm, khơng nên bỏ quên mà phải thường xuyên quan tâm và cập nhật cũng như tận dụng các mối quan hệ đối tác. Các cơng ty dầu khí thế giới hiện nay đang mở rộng mạnh mẽ hoạt động của mình trên phạm vi quốc tế, đồng thời sự tác động mạnh mẽ của xu hướng tồn cầu hố sẽ đưa lại cho mỗi quốc gia những cơ hội khơng ngờ, quan trọng là phải biết nắm bắt những cơ hội đĩ.

3.5.3. Đổi mới phương pháp tiếp cận và đánh giá dự án

Mở rộng và tăng cường khai thác các kênh thơng tin sẽ giúp nhìn nhận cơ hội kịp thời. Thơng tin cĩ thể được tiếp cận từ rất nhiều nguồn: thơng tin đại chúng, thơng tin lấy được từ các đối tác, thơng tin do các tổ chức tư vấn trong và ngồi nước hay qua các cơ quan Chính phủ và Nhà nước…

Ngồi ra cần phải đổi mới phương pháp đánh giá dự án. Cĩ thể thơng qua các bước như sau:

 Xác định mục tiêu rõ ràng cho việc đánh giá dự án. Đây là bước đầu tiên cần thiết phải làm, định hướng cho quá trình đánh giá luơn theo đúng hướng, tránh sa đà vào những phần khơng cần thiết.

 Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá cho từng nhĩm/loại dự án và khu vực đầu tư. Cĩ được hệ thống chỉ tiêu khoa học, hợp lí và hồn chỉnh sẽ giúp ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với thực tế. Mỗi loại dự án tại mỗi

khu vực khác nhau lại cĩ những đặc điểm riêng biệt, cần những tiêu chí đánh giá riêng cho phù hợp.

 Tiến hành phân loại dự án và xem xét dự án trong tổng thể thay vì làm riêng lẻ. Những dự án dầu khí thường khơng bao giờ hoạt động riêng lẻ mà thường là một bộ phận trong cả một khu vực trữ lượng nhất định. Vì vậy những dự án này liên quan tác động lẫn nhau, cần cĩ một cái nhìn tổng thể bao quát về dự án đĩ.

 Chú ý đến hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án. Đây thường là yếu tố bị xao nhãng nhưng lại gây ra tác động trong phạm vi rộng và trong thời gian dài. Nếu là tác động tiêu cực, cĩ thể để lại những hậu quả nặng nề. Vì vậy, khi xem xét hiệu quả kinh tế-xã hội của một dự án, cần nghiên cứu và dự liệu rõ ràng về tác động đối với mơi trường, với dân cư, và sự phù hợp với chủ trương phát triển cân đối bền vững của Chính phủ.

 Coi trọng yếu tố thời cơ trong đánh giá. Đánh giá dự án trên hết là nhằm đưa ra quyết định cĩ hay khơng chấp nhận dự án. Quyết định này sẽ khơng cĩ ý nghĩa nữa nếu để thời cơ của dự án qua đi.

3.5.4. Đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động theo xu hướng hội nhập và quốc tế hĩa quốc tế hĩa

Trong thời gian tới cần phải đẩy nhanh quá trình cải tiến tổ chức và hoạt động theo chủ trương của Nhà nước và xu thế chung của thế giới, bao gồm các cơng việc như sau:

 Điều chỉnh cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý hoạt động thích ứng với các hoạt động quốc tế

 Cải tiến và tổ chức lại bộ phận tìm kiếm, đánh giá, thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư

 Nâng cấp và cập nhật hệ thống cơng nghệ thơng tin gắn liền với đào tạo và huấn luyện khai thác sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cổ phần hĩa các dự án đầu tư cĩ đủ điều kiện để kính thích đầu tư và phát triển

Mở rộng liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngồi nước bằng cách tận dụng khai thác sử dụng các chuyên gia và cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ quan nghiên cứu trong ngành, đồng thời ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để các đơn vị trong ngành tham gia vào các cơng tác dịch vụ và kỹ thuật tại các địa bàn hoạt động.

3.5.5. Giải pháp về vốn

Nguyên tắc chung là phát huy tính độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn bộ nhu cầu vốn đầu tư của Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác sẽ được Tổng cơng ty chủ động cân đối từ vốn kinh doanh và các quỹ của Tổng cơng ty theo thứ tự ưu tiên lần lượt là gĩp vốn vận hành, gĩp vốn phát triển - mua mỏ và gĩp vốn tìm kiếm thăm dị. Phần vốn tìm kiếm thăm dị cịn thiếu sẽ đề nghị Tập đồn

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí (lấy ví dụ thực tế tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP).DOC (Trang 59)