Dự báo nhu cầu năng lượng trong nước thời gian tới

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí (lấy ví dụ thực tế tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP).DOC (Trang 54)

3.2.1. Dự báo nhu cầu năng lượng trong nước

Dầu mỏ và khí đốt cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị tồn cầu. Dầu khí là nguồn năng lượng khơng thể thiếu và cĩ tỷ trọng lớn trong tồn bộ tiêu thụ năng lượng trên thế giới. Theo thống kê và dự báo của Văn phịng Dữ liệu Năng lượng của Hoa kỳ EIA thì nhu cầu tiêu dùng dầu mỏ của thế giới tăng dần từ 66 triệu thùng/ngày năm 1990, lên 70 triệu thùng/ngày năm 1995, 77 triệu thùng/ngày năm 2000 và 84 triệu thùng/ngày năm 2005.

Hình 7. Nhu cầu dầu thơ thế giới

Nguồn:Phịng Dự án mới-PVEP

Đối với khí đốt, tổng tiêu dùng trên thế giới tăng từ 5,7 tỷ m3/ngày năm 1990 lên 6,1 tỷ m3/ngày năm 1995, 6,9 tỷ m3/ngày năm 2000 và 8,1 tỷ m3/ngày năm 2005. Hình 8. Nhu cầu khí thế giới

Nguồn: Phịng Dự án mới-PVEP

Trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng và chưa thể cĩ nguồn năng lượng mới nào cĩ thể thay thế ngay được trong những năm tới, vai trị

của dầu khí đối với nền kinh tế tồn cầu càng trở nên quan trọng, và theo đĩ, vị thế của các Cơng ty dầu khí cũng ngày càng được khẳng định.

Ở Việt Nam, theo dự báo của Bộ Cơng nghiệp, tốc độ tăng nhu cầu năng lượng thương mại từ nay đến năm 2020 khoảng 8,3% hàng năm. Dầu thơ và khí đốt đĩng vai trị quan trọng trong cơ cấu năng lượng quốc gia, đặc biệt là trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy lọc dầu và các nhà máy điện - đạm đang được khẩn trượng xây dựng. Sau khi các nhà máy lọc dầu số 1, 2 và 3 lần lượt đi vào hoạt động trong các giai đoạn 2007-2010, 2011-2015 và 2016-2020, nhu cầu dầu thơ cung cấp cho lọc hĩa dầu tăng mạnh, lần lượt trên 10 triệu tấn, trên 35 triệu tấn và trên 70 triệu tấn tương ứng với mỗi giai đoạn trên. Trong tổng nhu cầu này, dự kiến dầu thơ từ các mỏ trong nước sẽ đĩng vai trị chủ đạo cho đến hết 2020, sau đĩ tỷ trọng dầu thơ nhập khẩu cho các nhà máy lọc dầu tăng cao.

Nhu cầu đối với khí đốt sẽ vào khoảng 8 -10 tỷ m3 vào năm 2010, 10 -15 tỷ m3 vào năm 2020 và dự báo 20 -24 tỷ m3 vào năm 2025.

Nhằm cân đối cung cầu năng lượng của đất nước, Việt Nam cần bổ sung khoảng 5-6 triệu tấn dầu quy đổi vào năm 2020. Như vậy, việc tìm nguồn cung cấp dầu khí bổ sung từ nước ngồi là rất cần thiết và phải cĩ định hướng phát triển rõ ràng.

3.2.2. Trữ lượng và sản lượng dầu khí của Việt Nam

Kết quả tìm kiếm thăm dị dầu khí ở Việt nam cho thấy so với các nước trong khu vực, tiềm năng dầu khí của Việt Nam hiện đứng thứ ba, sau Indonesia và Malaysia, trong đĩ, tiềm năng khí chiếm tới 60% tổng tiềm năng dầu khí ở Việt nam. Trữ lượng đã xác minh mới chỉ chiếm xấp xỉ 1/4 trữ lượng tiềm năng ; Trữ lượng chưa xác minh chủ yếu nằm ở các khu vực nước sâu, xa bờ, chồng lấn và nhạy cảm.

Cho đến hết năm 2006 Tổng trữ lượng tiềm năng của Việt Nam xấp xỉ 5,0 – 5,4 tỷ tấn quy dầu bao gồm Tổng trữ lượng xác minh khoảng 2,7 tỷ tấn quy dầu và Tổng trữ lượng chưa xác minh khoảng 2,3 – 2,7 tỷ tấn quy dầu (trong đĩ tiềm năng

khí chiếm khoảng 60%). Trong Tổng trữ lượng xác minh 2,7 tỷ tấn quy dầu thì Tổng trữ lượng thu hồi khoảng 1,1 tỷ tấn quy dầu với khoảng 75% cĩ thể đưa vào khai thác trong các điều kiện như hiện nay. Cụ thể trữ lượng từng khu vực như sau : Hình 9. Trữ lượng và tiềm năng dầu khí Việt Nam

8 6 0 -9 5 0 3 1 0 -4 2 0 1 .7 0 0 -1 .7 5 0 8 4 0 -9 3 0 5 6 0 -6 0 0 7 2 0 -8 1 0 0 2 0 0 4 0 0 6 0 0 8 0 0 1 0 0 0 1 2 0 0 1 4 0 0 1 6 0 0 1 8 0 0 2 0 0 0 S ơ ng H ồ ng P hú K há nh C ử u L o ng N a m C ơ n S ơ n M a la y-Thổ c hu Tư c hính - V ũng m â y Tr iệ u tấ n qu y dầ u

Tiề m nă ng Đ ã p há t hiệ n

Nguồn: Phịng Dự án mới-PVEP

Các mỏ dầu khí được phát hiện tập trung khơng đồng đều. Các mỏ dầu tập trung chủ yếu ở bể Cửu long và các mỏ khí thiên nhiên phân tán ở các bể Nam Cơn Sơn, Malay - Thổ Chu và Sơng Hồng.

Đối với 2,3 – 2,7 tỷ tấn quy dầu tiềm năng dầu khí chưa xác minh thì chỉ cĩ thể đưa vào khai thác các phát hiện dầu mới sau năm 2010 do cịn phải tiến hành các cơng tác thẩm lượng và phát triển mỏ; các phát hiện khí chỉ cĩ thể đưa vào khai thác sau năm 2015 do các yêu cầu đặc thù của việc phát triển khai thác và tiêu thụ khí.

Độ tin cậy của các kết quả đánh giá trữ lượng ở các bể trầm tích rất khác nhau và cịn tiềm ẩn sai số lớn do mức độ cơng tác tìm kiếm thăm dị đã thực hiện ở các bể khác nhau và cĩ những khu vực cịn thiếu nhiều tài liệu. Đặc biệt ở các bể Phú Khánh, Tư Chính – Vũng Mây nơi chưa cĩ các giếng khoan thăm dị độ chính xác

của dự báo trữ lượng sẽ khơng cao. Các bể Sơng Hồng và bắc bề Phú Khánh nhiều khả năng gặp khí cĩ hàm lượng CO2 cao. Các bể Cửu Long, Malay - Thổ Chu và Nam Cơn Sơn đã được thăm dị, ít cĩ khả năng tìm thấy các phát hiện dầu khí mới cĩ trữ lượng lớn.

Dự kiến các lơ mở thềm lục địa Việt Nam sẽ được Tập đồn tiến hành đấu thầu trong những năm tới và PVEP sẽ tập trung nghiên cứu, đánh giá và tham dự đấu thầu để cĩ được dự án tìm kiếm thăm dị ngồi những lơ được chỉ định thầu.

Hình 10. Sản lượng dầu khí dự báo giai đoạn 2007-2025

S Ả N L Ư Ợ N G P V E P (2 0 0 7 -2 0 2 5 ) D ầ u n ư ớ c n g o à i D ầ u tro n g n ư ớ c K h í t ro n g n ư ớ c - 5 ,0 0 1 0 , 0 0 1 5 , 0 0 2 0 , 0 0 2 5 , 0 0 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9 2 0 2 0 2 0 2 1 2 0 2 2 2 0 2 3 2 0 2 4 2 0 2 5 Nguồn: Phịng Dự án mới-PVEP

Sản lượng khai thác dầu thơ sẽ ổn định ở mức 16 triệu tấn/năm và tăng dần lên 18 triệu tấn/năm vào năm 2009. Từ năm 2010, sản lượng khai thác dự báo sẽ thấp dần do các mỏ đi vào thời kỳ suy giảm.

Sản lượng khí theo dự báo sẽ tăng dần và duy trì ở mức 14 tỷ m3/năm vào năm 2015.

Tổng hợp sản lượng khai thác dầu khí trong nước của Việt Nam dự báo sẽ bắt đầu đi vào suy giảm từ năm 2015 do sản lượng khai thác dầu suy giảm và cần thiết phải được bù đắp bằng sản lượng khai thác từ nước ngồi.

3.3. Cơ hội và thách thức3.3.1. Cơ hội 3.3.1. Cơ hội

PVEP với các hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, tham gia thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia sẽ nhận được sự hỗ trợ tối đa từ Chính phủ, các cơ quan ban ngành và Tập đồn. Chủ trương đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia hiện nay đang được nhà nước đặc biệt quan tâm trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Sự ổn định chính trị trong nước đi kèm với nhiều cải thiện về chính sách tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngồi vào nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và vào lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí nĩi riêng. PVEP cĩ nhiều cơ hội lựa chọn và cùng tham gia với các cơng ty dầu khí nước ngồi vào Việt Nam khơng chỉ cho các hoạt động trong nước mà cịn ở nước ngồi.

Thị trường tiêu thụ khí trong nước đã bước đầu phát triển, đặc biệt nhu cầu sử dụng khí cho ngành điện tăng nhanh trong những năm qua mở ra thêm nhiều cơ hội cho các dự án khí trong đĩ cĩ sự tham gia của PVEP.

Xu hướng tồn cầu hĩa về kinh tế - chính trị - xã hội đang phát triển cả bề rộng và bề sâu mở ra nhiều cơ hội cho PVEP đầu tư ra nước ngồi, ngay cả đến những khu vực mà trước đây đủ điều kiện cần thiết để thâm nhập.

3.3.2. Thách thức

Những khu vực cịn lại trong nước và những khu vực dự kiến đầu tư tìm kiếm thăm dị trên thế giới của PVEP tiềm ẩn rủi ro cao về mặt địa chất, địi hỏi sự cố gắng rất lớn đối với cơng tác nghiên cứu và thăm dị thực địa.

Sản lượng dầu thơ trong nước của một số mỏ chủ chốt giảm mạnh trong những năm tiếp theo đưa ra thách thức lớn về bổ sung sản lượng từ các mỏ mới, đặc biệt là các mỏ ở nước ngồi. Cơng tác tìm kiếm thăm dị, phát triển mỏ phải đẩy nhanh, mạnh mới hầu đáp ứng yêu cầu nâng sản lượng dầu.

Nhu cầu nhân lực của PVEP cho các hoạt động dầu khí ở cả trong và ngồi nước dự báo là rất lớn, chứa đựng nhiều thách thức đối với cơng tác tuyển dụng, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và kinh tế.

Sự cạnh tranh từ các cơng ty dầu khí quốc tế đối với các hoạt động thăm dị ở nước ngồi của PVEP là rất lớn, đặt PVEP vào tình thế khĩ khăn ngay từ trong giai đoạn tìm dự án đầu tư. Để cĩ được những dự án hấp dẫn sẽ rất khĩ khăn và khơng cĩ nhiều lựa chọn tốt cho PVEP khi tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nước ngồi.

Chi phí cho hoạt động dầu khí ngày càng tăng. Đơn giá cho 1 tấn dầu để phát hiện ra, phát triển và khai thác ngày càng cao, dẫn đến nhu cầu vốn cho PVEP sẽ rất lớn, đặt ra nhiều thách thức về thu xếp vốn đầu tư.

3.4. Định hướng chiến lược phát triển3.4.1. Quan điểm chiến lược phát triển ngành 3.4.1. Quan điểm chiến lược phát triển ngành

Xuất phát từ tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, khả năng tài chính và kinh nghiệm tổ chức quản lý hiện nay của ngành Dầu khí, các quan điểm chủ đạo được đề ra cho ngành trong thời gian tới là:

• Phát triển ngành Dầu khí trên cơ sở phát huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế.

• Phát triển ngành Dầu khí trên cơ sở lựa chọn thế mạnh sẵn cĩ và lợi thế so sánh để nhanh chĩng hồ nhập và đứng vững trong mơi trường cạnh tranh của thị trường khu vực và thế giới.

• Phát triển ngành Dầu khí khơng chỉ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn cĩ trong nước, phải tính đến việc mở rộng hoạt động dầu khí ra nước ngồi để gĩp phần đảm bao an ninh năng lượng của đất nước.

• Phát triển các doanh nghiệp Nhà nước nhằm đảm bảo kinh tế Nhà nước thực hiện vai trị chủ đạo trong ngành Dầu khí. Đồng thời đẩy mnạh cổ phần hố những doanh nghiệp Dầu khí trong lĩnh vực dịch vụ, tàng trữ và kinh doanh phân phối các sản phẩm dầu khí.

• Phát triển ngành Dầu khí đi đơi với bảo vệ tài nguyên, mơi trường sinh thái và tiết kiệm năng lượng cho sự phát triển bền vững.

Những quan điểm trên đây phải được giữ vững trong quá trình đẩy mạnh quốc tế hố hoạt động thăm dị khai thác dầu khí của Petrovietnam mà cụ thể là Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí PVEP.

3.4.2. Định hướng triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác ở nước ngồi nước ngồi

Ngồi những định hướng chiến lược phát triển chung của tồn ngành, hoạt động thăm dị khai thác ở nước ngồi cịn phải tuân theo một số nguyên tắc riêng phù hợp với những đặc điểm của hoạt động này, đĩ là:

• Đầu tư ra nước ngồi phải đảm bảo gia tăng giá trị của PVEP bằng cách tìm kiếm-phát hiện-sở hữu trữ lượng dầu khí mới và thu lãi đầu tư từ các dự án thăm dị-khai thác dầu khí ở nước ngồi. Nĩi cách khác, việc đầu tư ra nước ngồi của PVEP là nhằm mục đích kinh doanh cĩ lãi, và ngồi ra là gia tăng trữ lượng dầu khí, phục vụ nhu cầu năng lượng đất nước trong thời gian tới.

• Cơ cấu dự án ở nước ngồi của PVEP phải cân đối hợp lý để đảm bảo phát triển mở rộng PVEP, tự cân đối thu-chi, giảm thiểu rủi ro. Sự cân đối hợp lý được hiểu là trong cơ cấu dự án phải cĩ cả dự án thăm dị và khai thác, dự án dầu và dự án khí, phân bố địa lý của dự án phải đồng đều.

• Con người phải được coi là yếu tố cơ bản để tạo nên mọi thành cơng trong phát triển PVEP cả ở trong và ngồi nước.

3.5. Giải pháp đẩy mạnh đầu tư ra nước ngồi trong lĩnh vực dầu khí dầu khí

3.5.1. Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu tư thăm dị khai thác ra nước ngồi thác ra nước ngồi

Việc trước tiên cần làm là tiến hành rà sốt các văn bản pháp lý hiện cĩ. Hiện nay vấn đề pháp luật đối với hoạt động đầu tư trong ngành dầu khí đã được nhắc đến trong một số văn bản pháp lý liên quan như sau:

 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005

 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005

 Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 ban hành “Quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi trong hoạt động dầu khí”

 Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 ban hành “Quy chế tài chính của Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam”

 Thơng tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/1/2001 của Ngân hàng Nhà nước “Hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngồi”

Tuy nhiên nguồn luật này vẫn cịn thiếu sĩt, chưa đồng bộ và nhìn chung chưa thực sự tạo điều kiện để phát huy những lợi thế nhất định của ngành dầu khí Việt Nam. Trong thời gian tới, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần bổ sung và hồn thiện các quy định pháp lý cho phù hợp với đặc điểm riêng của ngành, cụ thể:

Thứ nhất, phải đơn giản hố khâu thẩm định dự án đầu tư của các bộ ngành. Hiện nay chu trình phê duyệt một dự án dầu khí theo quy định hiện hành được thực hiện như sau:

2-5 tuần 1-2 tuần 2-4 tuần 1-2 tuần Chính phủ PIDC PVN PIDC PVN Các bộ Khảo sát Tìm kiếm Đánh giá Đàm phán Thẩm định Quyết định Chủ trương Thực hiện PIDC PVN PIDC PVN Min: 6 tuần Max: 13 tuần

Như vậy khoảng thời gian 6-13 tuần là khơng hợp lý, đặc biệt đối với những cơ hội PVEP phải đánh giá và chào thầu trong một thời gian ngắn do nước chủ nhà quy định. Nếu cơ hội kinh doanh tốt cần phải cĩ quyết đinh nhanh thì PVEP rất khĩ cĩ thể cĩ quyết định kịp thời dẫn đến mất cơ hội.

Thứ hai, hiện nay các dự án đầu tư cĩ giá trị trên 15 tỷ phải do Chính phủ quyết định. Điều này là khơng phù hợp với các dự án thăm dị khai thác dầu khí thường cĩ giá trị lớn. Chính phủ cần xem xét cho phép Petrovietnam cĩ thẩm quyền quyết định các dự án cĩ tổng giá trị lớn, đồng thời phê duyệt đặc cách đối với các dự án địi hỏi phải cĩ quyết định nhanh. Cĩ thể bỏ thủ tục thẩm tra, cấp Giấy Chứng nhận Đầu tư;

dự án dầu khí cĩ thể thực hiện ngay sau khi cĩ quyết định chấp thuận đầu tư và quyết định này cĩ giá trị như Giấy Chứng nhận Đầu tư.

Chính phủ và Tập đồn phải thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và phát hiện các bất cập để đề xuất điều chỉnh kịp thời, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để phát huy thế mạnh của ngành, tránh những thiệt hai khơng đáng cĩ.

3.5.2. Đa dạng hĩa phương thức đầu tư

Trong quá trình đầu tư ra nước ngồi, tránh tình trạng phát triển khơng đồng

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí (lấy ví dụ thực tế tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP).DOC (Trang 54)