Bài học từ các cơng ty dầu khí quốc gia thành cơng trên thế giới là cĩ chiến lược cụ thể về mức độ ưu tiên, chiến lược kinh doanh cho từng khu vực phù hợp với thực lực của cơng ty. Các tiêu chí thường được lựa chọn để đánh giá mức độ ưu tiên bao gồm:
• Tiềm năng dầu khí của khu vực đĩ
• Số lượng diện tích mở cho đầu tư nước ngồi và khả năng tiếp cận của cơng ty
• Mức độ cạnh tranh
• Thị trường tiêu thụ sản phẩm
• Quan hệ chính trị giữa hai nước và khả năng mở đường cho quan hệ kinh tế Dựa trên các tiêu chí trên, cĩ thể xác định một số thị trường trọng điểm PVEP nên ưu tiên đầu tư như sau:
2.2.2.1. Đơng Nam Á
Đơng Nam Á là khu vực cĩ tiềm năng dầu khí khá lớn (được thể hiện trong bảng 1), về trung và dài hạn thị trường này sẽ phát triển nhanh chĩng, cơ hội đầu tư sẽ mở rộng. Thâm nhập và mở rộng hoạt động tại những thị trường này, PVEP cĩ những thuận lợi nhất định:
• Sự gần gũi về địa lý, tương đồng về văn hố với Việt Nam
• Quan hệ chính trị tốt đẹp giữa Việt Nam với các nước trong khu vực
• Những ưu đãi và quan hệ hợp tác thiết lập thơng qua các tổ chức/diễn đàn khu vực như ASEAN, APEC
• Quan hệ hợp tác đã được thiết lập giữa PVEP và một số cơng ty dầu khí quốc gia danh tiếng như Petronas, Pertamina, PTT, ONGC
Nhìn tổng quan, cơ hội đầu tư của PVEP vào khu vực này bao gồm cả mua tài sản dầu khí, thăm dị các lơ mới ở các nước cĩ tiềm năng dầu khí cao (In-đơ-nê-xia, Ma-lai-xia, Thái Lan).
Bảng 1. Tiềm năng dầu khí khu vực Đơng Nam Á
Nước Dầu (tỷ thùng) Khí (nghìn tỷ bộ khối) Trữ lượng xác minh Trữ lượng tiềm năng Trữ lượng xác minh Trữ lượng tiềm năng Bru-nây 1.4 1.8 13.8 12.4
In-đơ-nê-xia 5.0 7.4 72.3 107.7 Ma-lai-xia 3.9 3.0 81.7 50.2 Mian-ma 0.1 0.7 10.0 27.1 Thái Lan 0.3 0.1 12.5 4.7 Tổng 10.7 13 190.3 202.1 Nguồn: Phịng Dự án mới-PVEP