Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
7,03 MB
Nội dung
Tiết 38 – 39 – Bài 30 GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN TRƯỜNG THPT DĨ AN – BÌNH DƯƠNG Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp – “Kinh đô Châu Âu”, đã bùng nổ một cuộc cách mạng “long trời lở đất”. Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”. Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ cuộc cách mạng tư sản nào ở thời kỳ cận đại, chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay . I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1 Tình hình kinh tế xã hội A. Kinh tế Căn cứ vào đâu để nói rằng, cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu? I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1 Tình hình kinh tế xã hội A. Kinh tế - Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu : + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề Hình 56 – Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng - Công thương nghiệp phát triển: + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim) + Công nhân đông, sống tập trung. + Buôn bán mở rộng với nhiều nước. Công xưởng luyện thép ở Pháp trước cách mạng Công thương nghiệp phát triển B. Chính trị - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp : -Hãy nêu vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp? -Giải quyết mâu thuẫn này như thế nào? -Tại sao lại nói nước Pháp đang ở “đêm trước của một cuộc cách mạng” B. Chính trị - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp : + Tăng lữ: nắm đặc quyền. + Quý tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội. + Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị. -> Mâu thuẫn xã hội gay gắt. . trong bài học hôm nay . I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1 Tình hình kinh tế xã hội A. Kinh tế Căn cứ vào đâu để nói rằng, cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu? I. NƯỚC PHÁP. Tiết 38 – 39 – Bài 30 GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN TRƯỜNG THPT DĨ AN – BÌNH DƯƠNG Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp – “Kinh đô Châu Âu”, đã bùng nổ một. nghiệp lạc hậu? I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1 Tình hình kinh tế xã hội A. Kinh tế - Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu : + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất