1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 65 :Ông đồ

21 2,9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

- Ông thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ trong phong trào “Thơ mới” - Hồn thơ: “Hai nguồn thi cảm chính trong thơ Vũ Đình Liên là lòng thương người và niềm hoài cổ”Hoài Thanh.. Nêu nhữ

Trang 4

Vũ Đình Liên

BÀI 17 TIẾT 65 VĂN BẢN

Trang 5

TIẾT 65 ÔNG ĐỒ

Vũ Đình Liên

I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

1/ TÁC GIẢ

- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà

Nội Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà

giáo.

- Ông thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ

trong phong trào “Thơ mới”

- Hồn thơ: “Hai nguồn thi cảm chính

trong thơ Vũ Đình Liên là lòng thương

người và niềm hoài cổ”(Hoài Thanh).

2/ TÁC PHẨM

- Hoàn cảnh: Viết 1936, là bài thơ nổi

tiếng nhất của ông Bài thơ là nỗi niềm

hoài cổ da diết của tác giả.

Thuộc thể thơ gì?

Phương thức biểu đạt?

Trang 8

Nêu những hiểu biết của

em về tên gọi ông đồ trong

xã hội phong kiến?

Tìm bố cục của bài thơ?

Trang 9

- “Hoa đào”- “Ông đồ”: hình ảnh sóng đôi.

- Cặp từ: “Mỗi…lại”: sự xuất hiện đều đặn

liên tục.

Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu khi tết

đến, xuân về.

- Công việc: + “Bày mực tàu giấy đỏ”

+ “Thảo…phượng múa …bay”

Nghệ thuật so sánh: nét chữ đẹp, có hồn,

sinh động.

Ông góp phần làm đẹp cho cuộc đời, một

nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc.

-Thái độ mọi người: mến mộ, khâm phục.

* Thời kỳ vàng son đắc ý của ông đồ.

Ông đồ xuất hiện trong

hoàn cảnh nào? Cặp từ

“mỗi…lại” cho ta biết điều gì?

Công việc của ông đồ

được giởi thiệu như thế nào? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để ca ngợi tài năng của ông?

Trước tài năng đó, thái

độ của mọi người đối với ông như thế nào?

Qua hai khổ thơ đầu, em

có suy nghĩ và nhận xét gì ?

Trang 10

THỜI KỲ VÀNG SON ĐẮC Ý CỦA ÔNG ĐỒ

Trang 11

- Thời gian, nhân vật, cảnh vật không đổi.

- Sự biến đổi từ từ: mọi người hững hờ,

dửng dưng, lạnh lùng…

+ “Giấy đỏ buồn…nghiên sầu”: nhân hoá

Nỗi buồn xót xa thấm vào sự vật.

- Ông đồ:già nua, buồn trơ trọi, lạc lõng,

cô đơn.

+ “Lá vàng”: tàn tạ

+ “Mưa bụi”:ảm đạm, thê lương

Sự tàn tạ, suy sụp của nền Nho học Mưa

ngoài trời cũng là mưa trong lòng người

Ẩn dụ, tả cảnh ngụ tình

Đọc khổ thơ 3-4, sự chuyển đoạn được thể hiện bằng từ nào? Ý nghĩa của nó?

So sánh khổ thơ 3-4 với hai khổ thơ đầu để thấy sự biến đổi xảy ra cùng với thời gian

Những biến đổi đó là gì? Tốc độ biến đổi như thế nào?

Nỗi buồn vắng khách của ông đồ thể hiện qua hình ảnh thơ nào?Phân tích để làm nổi bật điều đó?

Hình dung của em về ông

Trang 12

*Diễn tả bước thăng trầm của nền nho

học nước ta ở buổi giao thời Thời thế

thay đổi, quan niệm của con người cũng

thay đổi Con người đã lạnh lùng từ chối

một giá trị văn hoá được coi là cổ truyền,

và tình cảnh ông đồ hết sức đáng thương.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Ông đồ bị cuộc đời lãng

quên có phải vì ông hết tài năng không? Sự đối lập hai

hình ảnh ông đồ ở khổ thơ

3-4 và khổ thơ 1-2 cho em cảm nhận gì ?

Ông đồ rơi vào tình cảnh:

“Còn duyên kẻ đón người đưa

Hết duyên đi sớm về trưa một mình”

Trang 13

Lá vàng r i trên gi y ơ ấ Ngoài tr i m a b i bay ờ ư ụ

ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN

Trang 14

cũ Hồnn ở đâu bây giờ?

Em có nhận xét gì về

cách mở đầu và cách kết thúc bài thơ? Tác dụng?

-Giống nhau: đều xuất hiện “ hoa đào

nở”

-Khác nhau:

+ Khổ 1: “Lại thấy ông đồ già”

+ Khổ 5: “Không thấy ông đồ xưa”

Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất

biến; con người thì trở thành xưa cũ,

vắng bóng.

Kiểu kết thúc đầu cuối tương ứng,

chặt chẽ làm nổi bật chủ đề.

Trang 15

TIẾT 65 ÔNG ĐỒ

Vũ Đình Liên

I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm

cũ Hồnn ở đâu bây giờ?

- “Những người muôn năm cũ”: các

nhà nho và những người thuê viết

thời đó.

- “Hồn” ở đây còn là linh hồn của

nét sinh hoạt văn hoá truyền thống

của người Việt Nam.

* Tâm trạng nhà thơ: Nỗi day dứt,

tiếc nhớ, thương xót ngậm ngùi của

tác giả đối với những nhà nho danh

giá một thời; thương tiếc những giá

trị tinh thần tốt đẹp nay bị lãng quên.

Trang 16

- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể

chuyện và diễn tả tâm tình

- Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt

Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh

đáng thương của ông đồ và niềm cảm

thương , nuối tiếc của tác giả đối với một

Nêu những nét đặc sắc về

nghệ thuật của bài thơ?

Trình bày giá trị nội dung

của bài thơ?

Trang 18

Bài tập trắc nghiệm :

Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?

A Đượ c m i ng i yêu quý vì c ọ ườ đứ độ

B Đượ c m i ng i tr ng v ng vì tài vi t ch p ọ ườ ọ ọ ế ữ đẹ

C B m i ng i quên lãng theo th i gian ị ọ ườ ờ

D C A,B,C u sai ả đề

Câu 2 :Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?

A Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu.

B Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.

Trang 19

lòng c m thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi ả nhớ tiếc c nh cũ người xưa của tác gi ả ả

Trang 20

Hãy phát biểu cảm nghĩ của

em về hình ảnh ông đồ trong bài thơ

Trang 21

 N¾m néi dung bµi, häc thuéc phÇn ghi nhí.

VÒ nhµ

Ngày đăng: 16/07/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khổ 1- 2: Hình ảnh ông đồ thời đắc. - Tiết 65 :Ông đồ
h ổ 1- 2: Hình ảnh ông đồ thời đắc (Trang 8)
Hình ảnh ông đồ ở khổ thơ 3- - Tiết 65 :Ông đồ
nh ảnh ông đồ ở khổ thơ 3- (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w