I.Cách sử dụng từ ngữ trong bài văn nghị luận 1.Ví dụ 1 a.. b.Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ đó phù hợp với đối t ợng nghị luận vì đây là một đoạn văn nghị luận về thế giới tinh thần c
Trang 1diễn đạt
trong văn nghị luận
Tiết 85
Trang 2I.Cách sử dụng từ ngữ trong bài văn nghị luận 1.Ví dụ 1
a -Nội dung hai đoạn giống nhau.
- Cách dùng từ hai đoạn khác nhau:
Đoạn 1 Đoạn 2
- Chúng ta hẳn ai cũng
nghe nói về…
- trong lúc nhàn rỗi…
- Bác vốn chẳng thích làm
thơ…
-…vẻ đẹp lung linh
- Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong
những bài thơ…
- Chúng ta không thể không nhắc tới…
-trong những thời khắc hiếm hoi đ
ợc thanh nhàn bất đắc dĩ…
-Thơ không phải là mục đích cao nhất của…
-những vần thơ vang lên của…
-là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
Thảo luận nhóm: 7 phút
- Nhóm 1+3: Thực hiện các yêu cầu
ở ví dụ 1 (ý a,b) - SGK tr 136,137
- Nhóm 2+4: Thực hiện các yêu cầu
của ví dụ 2 - SGK tr 137
Trang 3Đoạn 1: dùng từ mang màu sắc khẩu ngữ, sáo rỗng,
khụng phù hợp đối t ợng đ ợc nói đến: nhàn
rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh
Đoạn 2:
- Dùng phép thay thế từ ngữ để tránh trùng lặp:
Hồ Chí Minh , Bác, Ng ời
- Cách trích lại các từ ngữ của các nhà nghiên
cứu, các nhà thơ khác làm đoạn văn hình ảnh, sinh
động, thuyết phục hơn
Trang 4diễn đạt trong văn nghị luận
- "lúc nhàn rỗi ở nhà
lao cực khổ"
- "chẳng thích làm
thơ"
- "vẻ đẹp lung linh"
- " những khoảnh khắc
thanh nhàn hiếm hoi trong lao tù"
- " không coi thơ là mục
đích của cuộc đời"
- " vẻ đẹp giản dị "
b.
Trang 5diễn đạt trong văn nghị luận
2 Ví dụ 2
a.Những từ ngữ in đậm chỉ những khái niệm trừu t ợng thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩa chung: u sầu, lặng lẽ, rất phù hợp với tõm trạng
nhà thơ Huy Cận trong tập Lửa thiêng
b.Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ đó phù hợp với đối t ợng nghị luận vì đây là một đoạn văn nghị luận về thế giới tinh thần của một thi sĩ lớn.
Trang 6diễn đạt trong văn nghị luận
3 Ví dụ 3
những từ ngữ không
phù hợp Có thể thay thế bằng các từ ngữ
- vĩ đại
- kiệt tác
- thể xác
- chẳng là gì cả
- anh chàng
- cũng thế mà thôi
- tên hàng thịt
- nổi tiếng
- tác phẩm hay
- thân xác
- không là gì
- nhân vật
- cũng vậy
- anh hàng thịt
Trang 7diễn đạt trong văn nghị luận
4 Những yêu cầu về cách dùng từ ngữ trong bài văn nghị luận:
- Lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp, tránh dùng những từ ngữ sáo rỗng, cầu kì.
- Kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và một
số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình t ợng để bộc
lộ cảm xúc phù hợp.
Trang 8diễn đạt trong văn nghị luận
II.Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
1 Ví dụ 1
a.
- Đoạn 1: Sử dụng câu t ờng thuật, cấu tạo cơ
bản giống nhau: câu chủ động với chủ ngữ là Trọng Thuỷ Cách diễn đạt này không sai nh ng đơn điệu, thiếu sức gợi cảm.
- Đoạn 2: Sử dụng nhiều kiểu câu: câu t ờng
thuật, câu hỏi tu từ, sử dụng một số phép tu từ về câu: phép chêm xen, phép liệt kê
=> Đoạn văn linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với lập luận và cảm xúc của ng ời viết
Thảo luận nhóm (theo
bàn): 7 phút
- Các bàn ở dãy 1: Thực
hiện các yêu cầu của ví
dụ 1 (SGK tr 138,139).
- Các bàn dãy 2: Thực
hiện các yêu cầu của ví
dụ 2 (SGK tr 139,140).
Trang 9diễn đạt trong văn nghị luận
b Sử dụng nhiều kiểu câu trong đoạn văn
khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có sự hài hòa giữa lí lẽ và cảm xúc.
c Đoạn 2 sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp: câu hỏi tu từ, lặp cú pháp -> diễn đạt khắc sâu về ý, biểu hiện rõ thái độ, tình cảm của ng ời viết.
d Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp sẽ kết hợp đ ợc nhiều kiểu câu -> diễn đạt trở nên linh
Trang 10diễn đạt trong văn nghị luận
2 Ví dụ 2
a Đoạn trích sử dụng các kiểu câu miêu tả với những
từ ngữ, hình ảnh giàu hình t ợng => gợi lên ở ng ời đọc những t ởng t ợng cụ thể, sinh động về làng quê của
Nguyễn Bính.
b Phân tích giá trị câu: Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng.
+ Câu ngắn gọn hơn so với câu tr ớc và sau nó, có tác dụng dồn nén thông tin, nh một sự khẳng định dứt khoát.
+ Câu không có chủ ngữ nên có giá trị khái quát
Điều Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng không chỉ của riêng
ng ời viết mà của nhiều ng ời đọc.
Trang 11diễn đạt trong văn nghị luận
3 Ví dụ 3
- Cả hai đoạn văn đều mắc lỗi sử dụng một mô hình câu cho cả đoạn văn, dẫn đến cảm giác nặng nề,
đơn điệu, nhàm chán.
- Sửa lại bằng cách kết hợp các kiểu câu khác
nhau.
Trang 12diễn đạt trong văn nghị luận
4 Những yêu cầu về cách sử dụng kết hợp các kiểu câu:
- Kết hợp một số kiểu câu trong đoạn để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc.
- Sử dụng các phép tu từ cú pháp để tạo nhịp
điệu, nhấn mạnh thái độ, cảm xúc