1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUY SAN BIEN DONG

21 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 293 KB

Nội dung

BIỂN ĐÔNG VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I. KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG 1. Vị trí địa lý biển Đông Đất nước Việt Nam ngoài phần lãnh thổ đất liền rộng hơn 330 nghìn km 2 con một vùng biển nằm ở phía Đông rộng lớn với diện tích hơn 1 triệu km 2 là một vùng biển kín giàu tiểm năng về khoáng sản và khả năng phát triển ngành thủy sản. II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1. Vị trí địa lý - Biển Đông là một biển rộng lớn thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. - Nằm ở nơi gặp gỡ của các luồng di cư sinh vật xứ nóng và xứ lạnh. - Biển Đông cũng là nơi hội lưu của các con sông lớn đổ từ lục địa ra biển. vì vậy có nguồn sinh vật biển phong phú cộng với nguồn thức ăn dồi dào, thuận lợi để pt ngành nuôi trồng thủy sản  Việt Nam nằm ở vị trí hội tụ của các dòng hải lưu phía Bắc xuống và phía Nam lên. 2. Các điều kiện về tự nhiên - Nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào - Nguồn gen động thực vật biển đa dạng, nhiều loại quý hiếm có giá trị kinh tế cao - Biển Đông có đường bờ biển dài 3260 km với nhiều vũng vình, đẩm phá - Môi trường biển Việt Nam khá thuần nhất - Điều kiện khí hậu nhiệt đới 3. Điều kiện kinh tế xã hội - Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và vai trò của Biển Đông. - Nhu cầu nguồn thủy sản phục vụ cho nhu cầu đời sống và chế biến ngày càng cao - Thị trường tiêu thụ thủy sản ngày càng được mở rộng - TRình độ khoa học kỹ thuật được nâng cao và ngày càng phát triển II. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Hoạt động của ngành nuôi trồng thủy sản dựa vào lợi thế của biển Đông được chia làm 2 loại: Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ gắn với các đầm phá ven biển. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước măn ( nuôi trên biển) 1. Nuôi thuỷ sản nước lợ - Là hoạt động kinh tế ương, nuôi các loài thuỷ sản trong vùng nước lợ cửa sông, ven biển. Ở đây “nước lợ” được hiểu là môi trường có độ mặn dao động mạnh theo mùa. - Đối tượng nuôi chủ yếu các loài tôm: Tôm sú, tôm he, tôm bạc thẻ, tôm nương, tôm rảo và một số loài cá như cá vược (chẽm), cá mú (song), cá chình - Hình thức nuôi gồm chuyên canh một đối tượng và xen canh, luân canh giữa nhiều đối tượng hoặc nuôi trong rừng ngập mặn. - Gần đây, mô hình nuôi hữu cơ (nuôi tôm trong điều kiện gần như tự nhhiên, không sử dụng hoá chất, kháng sinh, chất kích thích) bắt đầu được áp dụng và mở rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long. - 2. Nuôi, trồng động, thực vật nước mặn a. Nuôi thuỷ sản nước mặn (nuôi biển) - Là hoạt động kinh tế ương nuôi các loài thuỷ sản mà nơi sinh trưởng cuối cùng của chúng là ở biển. - Hình thức nuôi chủ yếu là lồng bè hoặc nuôi trên bãi triều. - Đối tượng nuôi chính là tôm, tôm hùm, cá biển (cá mú, cá giò, cá hồng, cá cam…), nhuyễn thể (nghêu, sò huyết, ốc hương, trai ngọc…). [...]... sản nuôi phong phú, đối tượng nuôi chủ yếu là tôm hùm, cá song, cá giò, cá cam, cá hồng, cá đù đỏ, cua, ghẹ, hải sâm, bào ngư, nuôi trai lấy ngọc, nuôi ngao, nghêu, hầu, trồng rong sụn, nuôi sứa đỏ và san hô - Những năm gần đây, hình thức nuôi lồng bè đang có bước phát triển ở một số tỉnh như: Quảng Ninh, Thừa Thiên-Huế, Khánh Hòa, Phú Yên, Bà Rịa-Vũng Tàu với các đối tượng tôm hùm, cá song, cá cam, . ghẹ, hải sâm, bào ngư, nuôi trai lấy ngọc, nuôi ngao, nghêu, hầu, trồng rong sụn, nuôi sứa đỏ và san hô - Những năm gần đây, hình thức nuôi lồng bè đang có bước phát triển ở một số tỉnh như:

Ngày đăng: 15/07/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w