Khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách hai môi trường trong suốt, ở đó xảy ra những hiện tượng quang học... - Rất sáng Rất mờ - Gần sát mặt phân cách - Rất mờ Rất sáng Không còn Rất sáng
Trang 1Hình ảnh trên mặt đường vào những ngày nắng
nóng , khô ráo, nhìn từ xa thì mặt đường có vẻ
như ướt nước
Trang 2Thành phố ảo: lần đầu tiên ảo ảnh xuất hiện trên vùng biển Penglai - vốn tọa lạc
trên mỏm cận đông bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc ngày 20/12/2006
Trang 5Khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách hai môi trường trong suốt, ở đó xảy ra những hiện tượng quang học
Trang 6r = 90 0
Chú ý sự thay đổi cường độ sáng của tia
phản xạ và tia khúc xạ khi cho góc tới i tăng
dần
Phản xạ toàn phần
igh
r = 90 0
Trang 7Xảy ra phản
xạ toàn
phần
Trang 8- Rất sáng
Rất mờ
- Gần sát mặt phân cách
- Rất mờ
Rất sáng
Không còn Rất sáng ( Phản
xạ toàn phần)
Trang 9C1:Vì tại mặt cong của bán trụ thì tia sáng tới có góc tới bằng 00.
Trang 102.Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
-Từ ĐLKX AS: n1sini =n2sinr
suy ra sinr = n1 /n2 sini
Vi n1 > n2 môi trường (1) chiết quang hơn (2)
Vậy r > i
-Tăng góc tới i, r cũng tăng (với r > i)
Khi r đạt giá trị cực đại r = 900 thì i đạt giá trị giới hạn.Vậy, n1 sinigh = n2 sin 900 suy ra sinigh = n2 /n1
igh gọi là góc giới hạn của phản xạ toàn phần
Trang 12
+ Từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn : nĐiều kiện đủ ?1 n 2 < n 1
Giá trị của góc
tới i ?
+ i > i gh
Thế nào là PXTP và xảy ra ở đâu ?
Trang 13Tia sáng bị khúc xạ khi đi qua các lớp không khí
có chiết suất giảm dần
Mặt đất, mặt đường
n5
Trang 15(Sách GK)
Trang 16IV ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN : CÁP QUANG
2 Công dụng :
+ Trong CNTT, cáp quang để truyền dữ liệu.
+ Trong y học, cáp quang để nội soi.
Trang 171> Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A.ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt.
B ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn
C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt.
D cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt.
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Trang 182> Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là
A ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém hơn sang
môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
B ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi
trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
C ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém hơn sang
môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
D ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi
trường chiết quang kém hơn và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
Trang 193> Chiết suất của nước là 4/3, benzen là 1,5, thủy tinh flin là 1,8 Chỉ có thể xảy ra hiện tượng PXTP khi chiếu ánh sáng từ :
A Nước vào thủy tinh flin
B Chân không vào thủy tinh
C Benzen vào nước
D Benzen vào thủy tinh flin
Trang 20Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN.
+Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia
sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
+Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
n2 < n1 và i > igh (sinigh = n2 /n1 )
+ Cáp quang là dây dẫn sáng ứng dụng phản xạ toàn phần để truyền tín hiệu trong thông tin và để nội soi trong Y học
Trang 22Câu 2: PXTP khác PX thông thường ở điểm nào?
n
àn toàn không có tia khúc xạ
-Trong PXTT, chỉ có một phần chùm sáng phản
xạ trở lại môi trường tới, phần còn lại khúc xạ,
đi vào môi trường kia
Trang 23C4:Giải thích tại sao kim cương và pha lê sáng óng ánh? Người ta tạo ra nhiều mặt cho kim cương hay các vật bằng pha lê để làm gì?
TL:Vì ánh sáng chiếu vào và chúng bị PXTP liên tiếp bên trong rồi từ đó đi tới mắt ta Nếu ta tạo ra nhiều mặt cho kim cương hay các vật bằng pha lê thì với nhiều mặt PXTP sẽ xảy ra nhiều lần PXTP liên tiếp, làm cho chúng càng óng ánh hơn