Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
CHƯƠNG 3 THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ
NỘI DUNG 1. Thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình Những đặc điểm chung Hoạt động thương mại quốc tế của các nước công nghiệp phát triển Xuất nhập khẩu của các nước chậm và đang phát triển Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 2. Thương mại dịch vụ Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế Du lịch quốc tế Xuất nhập khẩu lao động quốc tế Các loại hình dịch vụ ngoại thương
Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình 1. Thương mại vẫn tiếp tục tăng trưởng có xu hướng chậm lại do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 2. Xu thế tăng cường thương mại trong khu vực ngày càng gia tăng 3. “Nhập siêu” là hiện tượng thương mại phổ biến ở các nước phát triển 4. Thương mại điện tử (E-commerce) gia tăng nhanh góp phần thúc đẩy toàn cầu hóa về thương mại
Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình 5. Toàn cầu hóa về kinh tế được đẩy mạnh thì sự lệ thuộc kinh tế của từng quốc gia vào hoạt động thương mại quốc tế gia tăng và tranh chấp thương mại giữa các nước nhiều hơn, đa dạng hơn 6. Trung Quốc trở thành lực lượng thương mại chủ yếu của thế giới 7. Thương mại dầu khí quốc tế đang ảnh hưởng toàn diện đến kinh tế toàn cầu
Tốc độ thương mại thế giới 2005-2009 Khu vực, nước Xuất khẩu Nhập khẩu Giá trị (tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng % (09-05) Giá trị (tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng % (09-05) Toàn thế giới 12.147 4 12.385 4 Hoa Kỳ 1.057 4 1.604 -2 EU-27 4.567 3 4.714 3 Nga 304 6 192 11 Trung Quốc 1.202 12 1.006 11 Nhật Bản 581 -1 551 2 Ấn Độ 155 12 244 14 NIE 853 4 834 4 ASEANs-10 814 6 724 5 Nguồn: www.wto.org
Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 1. Các nước công nghiệp phát triển chi phối hoạt động thương mại toàn cầu - Các nước OECD chỉ chiếm 14,5% dân số thế giới, nhưng sản xuất ra 71,4% tổng sản phẩm của thế giới và chiếm trên 60% tổng XNK của thế giới - Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về hoạt động thương mại, sau đó đến Đức và Nhật Bản Những nước này có khả năng chi phối giá cả và tình hình cung cầu trên thị trường thế giới
Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 2. Các nước tư bản phát triển thực hiện thương mại với nhau là chủ yếu - Theo đánh giá của WTO,các nước OECD thực hiện thương mại với nhau đến 75% tổng KN ngoại thương - Nguyên nhân: + Sự phân công lao động và hợp tác QT giữa các nước phát triển ngày càng tăng + Nhu cầu và yêu cầu sx và đời sống ở các nước này phát triển rất cao + Khả năng thanh toán cao
Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 3. Có sự thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu a) Về Xuất khẩu: - Tăng tỷ trọng hàng hóa công nghiệp chế biến sâu, mang hàm lượng khoa học công nghệ cao - Giảm tỷ trọng xuất khẩu những sp nguyên liệu truyền thống (gang, sắt, thép, bông…) Nguyên nhân: Có sự thay đổi trong lợi thế cạnh tranh, với chính sách mới khai thác lợi thế so sánh là tiềm lực khoa học, kỹ thuật công nghệ và vốn đâu tư
Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 3. Có sự thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu b) Về Nhập khẩu - Giá trị nguyên liệu thô nhập khẩu tăng về số tuyệt đối nhưng giảm dần về tỷ trọng - Gia tăng mạnh việc NK hàng công nghiệp đã qua chế biến, đặc biệt tăng NK máy móc trang thiết bị như máy móc trang thiết bị Nguyên nhân: những mặt hàng công nghiệp sử dụng nhiều nhân công để thực hiện như lắp ráp TV, hàng điện, gia dụng…
Thương mại QT của các nước chậm và đang phát triển 1. Hoạt động XNK của các nước đang phát triển ngày càng có vị trí quan trọng Nguyên nhân: - Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn các nước OECD - Gia tăng mở cửa kinh tế, đẩy mạnh XK, lấy thị trường nước ngoài làm động lực KT - Có nhiều lợi thế về tài nguyên và lao động - Các nước DC chiếm trên 80% dân số toàn cầu với mức sống ngày càng tăng - Nhiều nước đã gia nhập WTO
1.
Thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình (Trang 2)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 13)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 14)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 15)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 16)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 17)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giớitrên thế giới (Trang 18)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 19)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 20)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 21)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 22)
nh
hình cung- cầu dầu thô của Thế giới (Trang 23)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 24)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 25)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới (Trang 26)
nh
hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giớitrên thế giới (Trang 27)
u
lịch là hình thức di chuyển tạm thời của cá nhân hoặc tập thể từ nước này sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc (Trang 35)
TÌNH HÌNH DU LỊCH QT TRÊN THẾ GIỚI (Trang 39)
nh
hình du lịch Quốc tế (Trang 40)
nh
hình du lịch Quốc tế (Trang 41)
CÁC HÌNH THỨC XNKLĐ (Trang 44)
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (Trang 44)
TÌNH HÌNH XNK LAO ĐỘNG TRÊN THẾ (Trang 49)
TÌNH HÌNH XNK LAO ĐỘNG TRÊN THẾ (Trang 50)
c
loại hình dịch vụ ngoại thương (Trang 52)
c
loại hình dịch vụ ngoại thương (Trang 53)
c
loại hình dịch vụ ngoại thương (Trang 54)
c
loại hình dịch vụ ngoại thương (Trang 55)