Nh vậy cụm C-V đã đ ợc sử dụng làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu... Ví dụ: - Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình th ờng, gọi là c
Trang 1NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c
thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m
líp 7a N¨m häc 2009 - 2010
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chuyển câu chủ động sau thành 3 câu bị động t ơng ứng?
Tí đã dắt trâu về.
Đáp án:
- Trâu đã đ ợc Tí dắt về.
-Trâu đã bị Tí dắt về.
-Trâu đã dắt về.
Câu 2: Xác định câu bị động trong những câu d ới đây:
A.Lan bị ốm.
C.Ng ời ta xây ngôi nhà ấy.
B.Nam đ ợc điểm m ời.
D.Tôi đ ợc mẹ mua áo mới.
Trang 3tiết 102:
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Trang 4Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
1 Ví dụ:
Văn ch ơng gây cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
2 Nhận xét:
- Các cụm danh từ:
+ Những tình cảm ta không có + Những tình cảm ta sẵn có
Những tình cảm ta không có
c v
ĐN
Những tình cảm ta sẵn có
c v
ĐN
- Cụm từ “Ta không có.”, “Ta sẵn có.” có cấu
tạo giống cấu tạo của câu đơn bình th ờng,
là một cụm chủ – vị.
- Là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ
“tình cảm” Nh vậy cụm C-V đã đ ợc sử
dụng làm thành phần của cụm từ để mở
rộng câu.
Trang 5Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
1 Ví dụ:
- Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình th ờng, gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.
2 Nhận xét:
Ghi nhớ
Trang 6Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
II Các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu –
1 Ví dụ:
a Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm
(Bùi Đức ái)
b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần
rất hăng hái
(Hồ Chí Minh)
c Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao
bọc cốm, cũng nh trời sinh cốm nằm ủ trong lá
sen
(Thạch Lam)
d Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ
mới thực sự đ ợc xác định và đảm bảo từ ngày
Cách mạng tháng Tám thành công
(Đặng Thai Mai)
Hoạt động nhóm
Câu hỏi: Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu trong ví dụ? Tìm cụm chủ – vị có trong câu văn và cho biết cụm chủ - vị làm thành phần gì?
Trang 7Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
II Các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu –
2 Nhận xét:
a Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm
1 Ví dụ:
Cụm C – V làm chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu
BN CN
b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái
VN
Cụm C – V làm vị ngữ để mở rộng câu
v c
Trang 8Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
II Các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu –
2 Nhận xét:
1 Ví dụ:
c
Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng nh trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen
CN
v
BN
Cụm C – V làm bổ ngữ để mở rộng câu
Trang 9Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
II Các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu –
2 Nhận xét:
1 Ví dụ:
d Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự đ ợc xác định và đảm bảo từ
ngày Cách mạng tháng Tám thành công
ĐN
Cụm C – V làm định ngữ để mở rộng câu
Trang 10Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
II Các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu –
2 Nhận xét:
1 Ví dụ:
Các thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể đ ợc cấu tạo bằng cụm C-V.
Trang 11Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? –
II Các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu –
III Luyện tập
? Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu d ới đây Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì?
1 Trung đội tr ởng Bính khuôn mặt đầy đặn
(Trần Đăng) CN c v
VN
Cụm C – V làm vị ngữ để mở rộng câu
2 Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
(Nam Cao) c v
BN
Trang 12m ơ
c â u
t r a
b ô n
c â u b i
đ i n h n g ư
kếT QUả
đ ô
Kiểm tra
Bạn
đã
Trả
Lời sai
c â u r u t g o n
â u đ ă c b i ê t c
â u c h u đ ô n g c
g ư
đ ơ n
g c
â u
ở R ộ n
m
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1: gồm 2 ô
Là từ trái nghĩa với từ đóng?Câu 2: gồm 6 ô Câu chỉ có cấu tạo là một cụm chủ vị là câu gì?
Câu 3: gồm 8 ô Thành phần nào thêm vào câu để bổ sung ý nghĩa
về thời gian, nơi chốn, ph ơng tiện…?
Câu 4: gồm 5 ô
Từ (cụm từ) đứng sau động từ và bổ sung ý nghĩa
Cho động từ gọi là thành phần gì?
Câu 5: gồm 9 ô Câu có chủ ngữ chỉ ng ời, vật bị hoạt động của ng ời, vật khác h ớng vào là câu gì?
Câu 6: gồm 7 ô
Từ (cụm từ) bổ sung ý nghĩa cho danh từ là thành
phần gì?
Câu 7: gồm 10 ô Câu có chủ ngữ chỉ ng ời, vật thực hiện hoạt động
h ớng vào ng ời, vật khác là câu gì?
Câu 8: gồm 9 ô
Để làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh ta th ờng
sử dụng câu gì?
Câu 9: gồm 10 ô Không Không Đừng đi! là những câu gì?
Kết quả
Trang 13H ớng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ (SGK).
Làm các bài tập SGK và các câu hỏi trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tiếp theo) “ – ”
Trang 14Xin Tr©n träng c¶m ¬n,
kÝnh chóc søc khoÎ
c¸c thÇy, c« gi¸o chóc c¸c em ch¨m ngoan,
häc giái.