Tính giá thành xi măng

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí SX và tính giá thành SP tại nhà máy ximăng Sông Đà thuộc cty VT xây lắp và vận tải Sông Đà 12 (Trang 43 - 50)

- K/c chi phí NVL trực tiếp 621 573.751.903 K/c CF nhân công trực tiếp622215.072

3.3.3.Tính giá thành xi măng

Trong tháng 6, nhà máy sản xuất đợc 4414,55 tấn xi măng. Trong đó có 289,94 tấn xi măng rời và 4124,62 tấn xi măng đóng gói. Nh vậy, nếu loại bỏ chi phí bao bì và chi phí nhân công bốc xếp thì các chi phí còn lại là chi phí cho 4414,55 tấn xi măng rời.

Căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp đợc ta lập bảng giá thành nh sau:

Biểu 20

Bảng tính giá thành xi măng bao Tháng 6/2003 Sản lợng: 4414,55 tấn STT Khoản mục Tổng giá thành (đ) Giá thành đơn vị (đ/tấn) 1 Xi măng rời 2.500.493.870 566.421 2 Vỏ bao 210.355.000 47.650 3 Bộ phận bốc xếp 20.886.047 4.731 Tổng cộng 2.731.734.917 618.802 Biểu 21

Bảng tính giá thành xi măng rời

Tháng 6/2003 Sản lợng: 4414,55 tấn STT Khoản mục Tổng giá thành (đồng) Giá thành đơn vị (đồng/tấn) I Nguyên vật liệu trực tiếp 239.756.400 54.310

1 Đá xanh 13.297.403 3.012

2 Đất sét 320.698.100 72.646

3 Than

II Nhân công trực tiếp (trừ BP bỗc xếp)

1 Lơng, thởng theo lơng 163.182.100 36.964

2 BHXH, BHYT, KpCđ 31.004.599 7.203

III Chi phí sản xuất chung

1 Nhân viên QLPX 10.094.175 2.287 2 Xỉ pirít 12.283.485 2.782 3 BaSO4 18.805.983 4.260 4 Di -a - tơ - mít 60.631.195 13.734 5 Thạch cao 23.838.570 5.400 6 Hoá chất 3.531.640 800 7 Dầu mỡ 11.985.494 2.715 8 Đi - ê zen 499.285 113 44

9 Xăng 648.938 147

10 Bi đạn 79.461.900 18.000

11 Phụ tùng thay thế 5.532.622 1.253

12 Công cụ lao động nhỏ 4.638.026 1.051

13 Túi lọc bụi 102.682.932 23.260

14 Khấu hao cơ bản 317.066.684 71.823

15 Khấu hao SCL, SCN 121.423.503 27.505

16 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 18.990.820 4.302

17 Thuế vốn 92.000.000 20.840

18 Lãi vay Nh 197.600.000 44.761

19 Điện 357.522.000 80.987

20 Chi phí khác 289.806.016 65.648

21 K/C khoản lỗ từ mô đá che 3.512.000 65.648.796

Tổng 2.500.493.870 566.421

Phần III

nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm

ở nhà máy xi măng sông đà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua việc tìm tiểu về thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gái thành sản phẩm ở nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty XL - VT - VT - Sông Đà 12, em nhận thấy có nhữn u và nhợc điểm sau:

Về u điểm:

Nhìn chung, công tác kế toán của nhà máy phần lớn là đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất và phát huy đợc vai trò của kế toán trong việc giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.

Với việc áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và việc áp dụng máy tính trong nhà máy cũng nh là toàn bộ công ty đã làm giảm đợc một khối lợng lớn công việc kế toán. Trong đó có cả công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Riêng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có những u điểm nổi bật sau:

1. Việc tập hợ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện thực tế cảu nhà máy đã giúp cho việc theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy thuận lợi, từ đó giúp cho nhà máy có những chiến lợc phù hợp trong kinh doanh và cũng phù hợp với những biến động của thị trờng bên ngoài cũng nh là những yêu cầu của thị trờng.

2. Việc tập hợp chi phí theo các khoản mục giúp cho công tác nghiên cứu phân tích đợc thuận lợi. Từ đó xác định những biện pháp hữu hiệu để nhằm hạ giá thành sản phẩm của nhà máy.

3. Trong thời gian này việc tiến hành hạch toán riêng mỏ đá chẹ đã giúp cho nhà máy có điều kiện quản lý tốt hơn bộ máy sản xuất này.

Về nhợc điểm.

Bên cạnh những mặt mạnh thì nhà máy vẫn còn có những nhợc điểm trong công tác kế toán. Tuy là những nhợc điểm đó không lớn nhng cũng cần phản có những biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

* Việc tập hợp chi phí sản xuất cho đối tợng là toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy hiện nay cha phát huy hết tác dụng của kế toán trong việc hạch toán kinh tế của nhà máy. Do vậy cần phải xem xét lại đối tợng tập hợp chi phí của nhà máy để phát huy đợc vai trò quản lý của kế toán.

* Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất chung của nhà máy cũng đang có những tồn tại sau:

- Các vật liệu phụ và nguyên liệu trực tiếp cho sản xuất và là thành phẩm cấu thành nên sản phẩm xi măng lại đợc tậ hợp vào phần vật liệu của chi phí sản xuất chung. Cụ thể nh là; BaSO4, xỉ pirít, thạch cao trong tháng 6 đã tập hợp… đợc là: 115.559.233(đ). kế toán đã ghi:

Nợ TK 6272

Có TK 1522

Trên thực tế, các chi phí này không phải là chi phí sản xuất chung nên việc hạch toán vào TK 627 và cha hợp lý.

- Việc phân bổ khấu hao TSCĐ cho các phân xởng của nhà máy cho đến nay vẫn cha thực hiện đợc. Với giá trị thiết bị trên 30 tỷ và giá trị xây lắp là 47 tỷ là tính gộp toàn bộ cho nhà máy. Điều này không hợp lý và đã gây khó khăn cho việc tính giá thành nửa thành phẩm ở từng phân xởng vì không xác định đ- ợc giá trị thực của TSCĐ ở mỗi phân xởng trong nhà máy.

ý kiến đề xuất.

Xuất phát từ yêu cầu cơ bản chức năng của kế toán, xuất phát từ những tồn tại trong công tác tính giá thành sản phẩm của nhà máy nh đã nêu trên cũng nh từ đặc điểm cụ thể của nhà máy nh đã nêu trên cũng nh từ đặc điểm cụ thể của nhà máy em xin có một số ý kiến đề xuất với mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình củng cố và hoàn thiện công tác kế toán tập

47 115.559.233

hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của nhà máy nhằm phát huy vai trò to lớn của kế toán trong việc quản lý kinh tế.

* Tập hợp lại chi phí sản xuất trong nhà máy.

Việc tập hợp chi phí cho toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy hiện nay và cha hợp lý, cha phát huy hết vai trò của kế toán trong công tác quản lý. Để nhà máy nắm rõ đợc tình hình cụ thể về quá trình sản xuất của từng phân xởng để từ đó có những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt sự lãng phí, nâng cao hiệu quả của chi phí đã bỏ ra. Để đợc nh vậy thì đối tợng tập hợp chi phí phải đợc tiến hành ở từng phân xởng. Xuất phát từ yêu cầu tập hợp chi phí theo từng phân xởng thì các TK 621,622 và 627 phải đợc mở chi tiết cho từng phân xởng tơng tự, các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của nhà máy cũng đ- ợc tập hợp riêng cho từng phân xởng.

Cuối tháng kết chuyển các chi phí tập hợp đợc cho TK 154 cũng mở chi tiết chio từng phân xởng. Theo số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phân xởng NVL, kế toán ghi.

Nợ TK 154

Có TK 621

Riêng các khoản chi phí của phân xởng năng lợng đợc phân bổ cho các phân xởng chính theo đối tợng và năng lợng tiêu thụ, đợc tập hợp vào TK 627

* Về phơng pháp hạch toán lại một số nguyên liệu phụ trực tiếp tham gia sản xuất.

Các nguyên liệu phụ đợc tập hợp vào TK 627 và cha hợp lý vì không phản ánh đợc thành phần tỷ lệ chi phí của NVL chính trong tổng số chi phí cấu thành sản phẩm. Điều đó dễ dẫn tới sự nhầm lẫn là chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất xi măng quá ít. Do vậy những chi phí của loại vật liệu này phải đợc tập hợp vào TK 621.

Trong T6, toàn bộ chi phí của NVL này đợc tập hợp là: 115.559.233đ. Với đối tợng tập hợp chi phí và toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy, kế toán ghi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 621 115.559.233

Có TK 152 115.559.233

Kết luận

Là công cụ quản lý quan trọng kế toán nói chung và kế toán tính giá thành nói riêng phải luôn luôn đợc cải tiến và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý. Phát huy triệt để vai trò của kế toán là giám đốc bằng đồng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống, phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tằng của doanh nghiệp.

Trong này máy xi măng Sông Đà thuộc công ty VT - XL - VT Sông Đà 12. Công tác tính giá thành sản phẩm hiện nay bên cạnh những u điểm còn nhiều tồn tại hạn chế. Những ý kiến đề xuất trong khoá luận này với mục đích góp phần củng cố hoàn thiện công tác tính giá thành nhằm tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh, giám đốc chặt chẽ các chi phí, tập hợp và phân bổ chi phí hợp lý, đúng đủ, để tính chính xác hợp lý chỉ tiêu giá thành sản phẩm nhằm phát huy đợc vai trò tích cực cảu nó trong quản lý kinh tế. Nếu làm tốt điều đó sẽ tạo điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng có hiệu quả hơn từ đó có điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức của nhà máy.

Với đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán có năng lực, trình độ, sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm, với sự trang bị hiện đại các phơng tiện phục vụ, nhất định công tác kế toán nói chung và công tác tính giá thành nói riêng của nhà máy sẽ là nhân tố thúc đẩy sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí SX và tính giá thành SP tại nhà máy ximăng Sông Đà thuộc cty VT xây lắp và vận tải Sông Đà 12 (Trang 43 - 50)