RESOURCE COST: Chi phí tài nguyên Resource cost là chi phí khi sử dụng, phân bổ tài nguyên cho các công tác trong một dự án Tài nguyên trong Microsoft Project có 2 lọai: Work: lao độ
Trang 1TÀI NGUYÊN TRONG MS PROJECT
Biên soạn: Phạm Sanh
Trang 2CÁC KHÁI NIỆM
• Total cost = Fixed cost + Resource cost
• Chi phí tổng cộng = Chi phí cố định + Chi phí tài nguyên
Fixed cost : chi phí cố định
Resouce cost : Chi phí tài nguyên
Trang 3RESOURCE COST: Chi phí tài nguyên
Resource cost là chi phí khi sử dụng, phân bổ tài nguyên cho các công tác trong một dự án
Tài nguyên trong Microsoft Project có 2 lọai:
Work: lao động, máy móc thiết bị
Material: vật tư vật liệu
Trang 4RESOURCE UNITS: Đơn vị tài nguyên
Mặc định MS Project hiển thị resource units như là % Điều này được làm để chỉ ra tổng số thời gian của nguồn lực được dành hết cho một task cụ thể
Tốt nhất bạn nên chuyển sang số thập phân theo trình tự sau:
Chọn Tools trên thanh công cụ, rồi chọn
Options,sau đó chọn Schedule tab Bạn sẽ
quan sát được như sau:
Trang 6Resource sheet
Resource assignment
Khai báo tài nguyên
Gán tài nguyên cho công việc
Chú ý: đây là các việc tối cần thiết khi dùng tài nguyên trong Microsoft Project
Trang 7Khai báo tài nguyên
Trang 8Gán tài nguyên
Trang 9Quan hệ giữa Task Duration & Resources
Work = Duration * UnitsThí dụ: Task – Công tác sơn có duration là 3
ngày với 4 thợ sơn thì MS Project hiểu Work là 12 ngày công (man-days)
MS Project cung cấp cho người sử dụng các mô hình quan hệ giữa resource/work/duration Có
3 mô hình: Fixed Duration, Fixed Units và
Fixed Work Mặc định là Fixed Units
Trang 13Effort-driven tasks
Effort Driven xác định làm thế nào mà MS Project phản ứng lại khi một kiểu nguồn lực mới được thêm vào hoặc lấy đi hỏi 1 task
Nếu hộp thoại Effort Driven không được đánh dấu
() thì thêm vào hoặc lấy đi tài nguyên sẽ thay đổi tổng số work (man-hours) yêu cầu cho task và giữ Duration cố định
Khi hộp thoại Effort Driven được đánh dấu () thì
tổng số Work sẽ được giữ cố định và tất cả các
resources được phân công đến task sẽ được xử lý như là sự phân chia mà giữ nguyên khối lượng Work
Trang 14Effort-driven tasks
Trang 15CÔNG THỨC TÍNH RESOURCE COST: Dạng work
Công thức tính chi phí tài nguyên dạng work:
Resource cost = (Work – Ovt.Work)*Std.Rate + Ovt.Work *
Ovt.Rate + Cost per use * Units
Trong đó:
Work: Tổng số giờ công/máy cần làm một công tác
Std.Rate: Giá chuẩn
Ovt.Rate: Giá ngoài giờ
Ovt.Work: Số giờ công/máy làm ngoài giờ trong tổng số
giờ công/máy
Cost per use: chi phí sử dụng tài nguyên cho một đơn vị tài nguyên dạng Work
Trang 16RESOURCE : Dạng work
Bài tập 1: Công việc “Đào đất móng” trong 2 ngày bằng một máy đào và 5 công nhân
(resource dạng Work), biết rằng:
Std.Rate = 5000$/giờ công, 100000$/giờ máy
Ovt.Rate = 10000$/giờ công
Cost per use = 100000$/máy (units là máy)
Trang 17RESOURCE : Dạng work
Nhập vào task “Đào đất móng”, duration “2
days”… (bạn tuần tự thực hiện giống như đã học ở các bài tập trước)
Khai báo tài nguyên
Sử dụng/phân bổ tài nguyên
Máy tự động tính:
2ngày*8h/ngày*5cơng*5000$/h_cơng=400000$
2ngày*8h/ngày*1máy*100000$/h_máy=1600000$ 100000$/máy*1 máy=100000$
Cộng: 2100000$
Trang 20CÔNG THỨC TÍNH RESOURCE COST: Dạng Material
Công thức tính chi phí tài nguyên dạng
Material:
Resource cost = Units * Std.Rate + Cost per use
Trong đó:
Units : Số lượng đơn vị tài nguyên dạng Material
cần sử dụng cho công tác
Std.Rate: Giá của một đơn vị tài nguyên dạng
Material
Cost per use: chi phí sử dụng cho tổng số đơn vị
units Material Không nhân Cost per use với
Units đối với tài nguyên dạng Material
Trang 21RESOURCE: Dạng Material
Bài tập 2:
Task “Đổ Beton” trong 1 day có tài nguyên dạng
Material với tên là BT có :
Units = 20m3
Std.Rate = 600.000 đ/m3
Cost per use = 50.000 đ
Công tác A có chi phí Material như sau:
Resource cost = 20 * 600.000 + 50.000 = 12.050.000 đ
Trang 22RESOURCE : Dạng Material
Thực hành như sau:
Nhập thêm vào Task “Đổ Beton” tài nguyên mới có
tên là “BT” với units là 20
Mở Resource sheet , khai báo tài nguyên dạng
Material
Nhập vào Material labels là “m3”
Nhập vào Standard Rate = 600000
Nhập vào Cost per use = 50000
Quan sát cột Cost ta nhìn thấy kết quả là: 12.050.000 đ
Trang 24BÀI TẬP 3: NHẬP FIXED COST
Yêu cầu: Task “Đổ BT” có Fixed Cost = 500000$Bạn thực hiện như sau:
Vào Gantt chart
Chọn Table Cost
Chèn thêm cột Fixed Cost
Nhập giá trị 500000$
Bạn sẽ quan sát được như sau:
Trang 26BÀI TẬP 4: NHẬP NHIỀU MỨC GIÁ CHO MỘT
TÀI NGUYÊN
Yêu cầu: Cơng nhân đổ BT thì lương cao hơn khi cũng chính CN đó đào đất
Bạn thực hiện tuần tự như sau:
Vào Resource sheet, nhấp đúp mouse vào ô Nhân cơng ở cột Resource name để hiển thị cửasổ Resource Information
Chuyển sang Tab”Cost” Ta có sẳn các giá cho công việc 1 nằm trong Tab A (default) như sau:
Trang 28BÀI TẬP 4: NHẬP NHIỀU MỨC GIÁ CHO MỘT
Trang 30BÀI TẬP 4: NHẬP NHIỀU MỨC GIÁ CHO MỘT
TÀI NGUYÊN
Vào task “Đổ Beton” gán tài nguyên nhân cơng (4 NC) có mức giá là quy định ở tab
“B”, vào View/Resource Usage
Đưa chuột vào “Đổ Beton”, nhấp đúp chuột màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại và đổi
“Cost rate table” từ “A” sang “B”, bạn sẽ
quan sát được trên màn hình như sau:
Trang 33BÀI TẬP 5: NHẬP NHIỀU MỨC GIÁ CHO MỘT TÀI NGUYÊN Ở NHỮNG THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU
Bạn thực hiện tuần tự như sau:
Vào Resource sheet, nhấp đúp mouse vào ô Nhân cơng ở cột Resource name để hiển thị cửa sổ
Resource Information
Chuyển sang Tab”Cost” Nhập vào dòng thứ 2 & dòng thứ 3 các dữ liệu nhưsau:
Dòng 2: Standard rate=6000$/h; Overtime
rate=12000$/h, Effective date=24Oct06 & Cost per use=0$
Trang 35BÀI TẬP 5: NHẬP NHIỀU MỨC GIÁ CHO MỘT TÀI NGUYÊN Ở NHỮNG THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU
Vào Resource Usage, vào lưới cell bấm phím phải của mouse và chọn cost, bạn sẽ quan
sát được kết quả như sau:
Ngày 23Oct06: chi phí cho 1 ngày làm việc là 40000$
Ngày 24Oct06: chi phí cho 1 ngày làm việc là 48000$