DÀN Ý1.Giới thuyết chung-Mô hình cấu tạo tổng quát của cụm danh từ CDT trong tiếng Việt: 1.1 Khái niệm CDT tiếng Việt 1.2 Mô hình cấu tạo tổng quát CDT tiếng Việt 1.3 Ý nghĩa khái quát c
Trang 1Bài thuyết trình
CỤM DANH TỪ TIẾNG VIỆT
GVHD: TS Trần Hoàng Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Trang 2DÀN Ý
1.Giới thuyết chung-Mô hình cấu tạo tổng quát của cụm danh từ( CDT) trong tiếng Việt:
1.1 Khái niệm CDT tiếng Việt
1.2 Mô hình cấu tạo tổng quát CDT tiếng Việt
1.3 Ý nghĩa khái quát của từng vị trí trong CDT tiếng Việt
2.Thành tố trung tâm( TTTT) của CDT tiếng Việt:
2.1 Những quan niệm khác nhau về TTTT của CDT tiếng Việt
2.2 Các kiểu cấu tạo khác nhau của TTTT trong CDT tiếng Việt
3 Các loại thành tố phụ ( TTP) đứng trước TTTT trong CDT tiếng Việt:
Trang 31.Giới thuyết chung-Mô hình cấu tạo tổng quát của CDT trong tiếng Việt:
Trang 41.1 Khái niệm CDT tiếng Việt
Nguyễn Tài Cẩn ( Ngữ pháp tiếng Việt.Tiếng-Từ Đoản ngữ,NXB ĐH và THCN,1997):
ghép-Loại đoản ngữ có danh từ làm trung tâm gọi là CDT, gọi tắt là danh ngữ
Diệp Quang Ban ( Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục,2007; Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục,2009):
CDT là tổ hợp tự do không có kết từ đứng đầu, có quan hệ chính phụ giữa thành tố chính với TTP, và thành tố chính là danh từ
Ủy ban KH-XH Việt Nam ( Ngữ pháp tiếng Việt, NXB
KHXH,1983):
CDT là tổ hợp từ tự do không có quan hệ từ đứng đầu, có quan hệ chính phụ giữa thành tố chính với TTP,và thành tố chính là danh từ
Trang 5 Mai Ngọc Chừ-Vũ Đức Nghiệu-Hoàng Trọng Phiến( Cơ
sở ngôn ngữ học,NXB Giáo dục,2007):
Danh ngữ là đoản ngữ có danh từ làm thành tố chính
Lê Cận-Phan Thiều-Diệp Quang Ban-Hoàng Văn Thung( Ngữ pháp tiếng Việt,NXB Giáo dục,1983):
CDT là 1 tổ hợp từ tự do có quan hệ chính phụ,trong đó có danh từ
làm thành tố chính
Đề xuất:
CDT là tổ hợp từ tự do trong đó các thành tố cấu thành liên kết với
nhau theo quan hệ chính phụ, và thành tố chính là danh từ hoặc tổ hợp tương đương với danh từ
Trang 61.2 Mô hình CT tổng quát CDT tiếng Việt
Nguyễn Tài Cẩn(Ngữ pháp tiếng Việt.Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ,NXB ĐH và THCN,1997):
Định tố
Danh từ Đoản ngữVD: Ba người này
Tất cả những cái chủ trương chính xác đó
Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối
Trang 7 Diệp Quang Ban( Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2,NXB Giáo dục,2007):
Những con mèo đều đẹp ( - )
Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau
DT chỉ loại DT chỉ sự vật/Động từ/Tính từ
Trang 8 Ủy ban KH-XH Việt Nam(Ngữ pháp tiếng Việt, NXB
KHXH,1983):
VD: Tất cả những cái cuốn sách mới ấy
Mai Ngọc Chừ-Vũ Đức Nghiệu-Hoàng Trọng Phiến( Cơ
Trang 9 Dư Ngọc Ngân ( Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt,ĐHSP
Phụ tố chỉ xuất Danh từ chỉ
đơn vị
Danh từ chỉ chất
liệu,chủng loại,sự vật
Phụ tố miêu tả,hạn định
Phụ tố chỉ định
Tất cả
Toàn bộ
nhữnghai trăm
cáicái
ngôibức
nhà tranh
mới xây
bị mất cắp
ấyđó
Trang 10 Các mô hình CDT dạng khuyết:
VD: mười chai ; hai ly…
VD: áo này ; ly nước màu xanh kia…
VD: hai đen, ba tái…
Thành tố phụ trước Thành tố trung tâm
Thành tố trung tâm Thành tố phụ sau
Thành tố phụ trước Thành tố phụ sau
Trang 11 Phân biệt TTP trước và TTP sau:
Thành tố phụ trước Thành tố phụ sau
Về từ loại Phần lớn do hư từ đảm
nhiệm Phần lớn do thực từ đảm nhiệm
Về số lượng Có số lượng hạn chế Có số lượng rất lớn
Về tổ chức Hầu hết xuất hiện dưới
hình thức 1 từ
Có thể đi kèm với nhiều thành phần khác để bổ sung ý nghĩa cho thành
tố chính
Về ý nghĩa Không ảnh hưởng nhiều
đến ý nghĩa của TTTT Có ảnh hưởng nhất định đến ý nghĩa của
TTTT
Trang 121.3 Ý nghĩa khái quát của từng vị trí trong
CDT tiếng Việt
Thành tố trung tâm:
Thường là danh từ đơn vị hoặc danh từ chỉ sự vật,hoặc 1 ngữ gồm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Trực tiếp định danh đối tượng, chỉ ra đối tượng cần miêu tả,hạn định
Có kí hiệu quy ước là 0 trong CDT
VD: Con mèo đen
Phần phụ trước:
Phụ tố chỉ xuất: Do hư từ “ cái” đảm nhiệm, có tác dụng nhấn
mạnh,làm nổi bật sự vật được đề cập ở TTTT với 1 sắc thái biểu cảm nhất định,thường là hàm ý mỉa mai,châm biếm.Vị trí trong CDT
là -1 hay 1’
VD: Cái con người kỳ cục ấy
Phụ tố chỉ số lượng: Do số từ xác định và không xác định hoặc các phụ từ đảm nhiệm.Vị trí trong CDT là -2 hay 2’
VD: Những bạn học sinh ấy
Trang 13 Phụ tố chỉ tổng thể: Do những đại từ chỉ tổng thể như: tất cả, toàn
bộ, cả thảy, hết thảy…đảm nhiệm, có tác dụng chỉ ý nghĩa toàn bộ
sự vật hoặc toàn bộ số lượng sự vật.Vị trí trong CDT là -3 hay 3’.VD: Tất cả những sinh viên trường đại học Sư phạm
Phần phụ sau:
Phụ tố miêu tả/hạn định: Nêu đặc điểm bên ngoài hoặc bên trong của sự vật.Vị trí trong CDT là 1
VD: Chiếc áo màu xanh ngọc bích
Phụ tố chỉ định: Do đại từ chỉ định tạo thành như: này, nọ, kia, ấy…, làm thành điểm kết thúc của CDT.Vị trí trong CDT là 2
VD: Cô gái kia
Trang 142 Thành tố trung tâm của cụm danh từ
trong tiếng Việt:
Trang 152.1 Những quan niệm khác nhau về TTTT
của CDT tiếng Việt
Nguyễn Tài Cẩn(Ngữ pháp tiếng Việt.Tiếng-Từ ghép-Đoản
ngữ,NXB ĐH và THCN,1986):
Đưa ra 2 giải pháp trong việc xác định TTTT
VD: ba anh sinh viên ấy
cuốn sách mới này
VD: Một đoàn sinh viên khoa Văn
Phần đầu T1 T2 Phần cuối
Thành tố trung tâm
Trang 16Với 2 vị trí T1 và T2, bộ phận trung tâm xuất hiện dưới các dạng sau:
Dạng đầy đủ: T1 và T2
Dạng thiếu T1: _ T2
Dạng thiếu T2: T1_
Trung tâm chỉ về đơn
vị đo lường Trung tâm chủ thể được đem ra đo lường
Trung tâm về mặt ngữ
pháp Trung tâm về mặt từ vựng
Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật
Trang 17 Diệp Quang Ban ( Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo
dục,2005):
TTTT của CDT là 1 danh từ hoặc 1 ngữ danh từ
Ngữ danh từ gồm 1 danh từ chỉ đơn vị đứng trước và 1 danh từ chỉ sự vật hay 1 động từ, tính từ chỉ hoạt động,trạng thái đứng sau và cả 2 cùng gộp lại để chỉ sự vật
Trung tâm KHXH và NV quốc gia( Ngữ pháp tiếng
Trang 18 Đinh Văn Đức ( Ngữ pháp tiếng Việt-phần Từ loại,NXB
ĐH Quốc gia Hà Nội,2000):
Các từ đứng trước danh từ ( T1) chưa chắc đã là hư từ,mà đã là hư từ thì nó phải là từ phụ
Các từ chỉ đơn vị quy ước ( cân,thước,tấc…) có nhiều đặc điểm của thực từ và có khi nó được tính là danh từ chỉ đơn vị
Các từ chỉ đơn vị tự nhiên là 1 tập hợp không thuần nhất
Danh từ ở T2 được xem là trung tâm từ vựng nhưng có lúc chỉ là trung tâm ngữ pháp
Đưa ra giả thuyết coi vị trí T1 là trung tâm danh ngữ
Đây là 1 đề xuất mạnh dạn nhưng chưa hoàn toàn thuyết phục, còn chứa mâu thuẫn và xa rời với ngữ pháp truyền thống
Trần Đại Nghĩa (Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống,số
11,2003):
Tổ hợp như: “ ba con mèo” không phải là danh ngữ mà là số ngữ
Trang 19Ý kiến về TTTT của chúng tôi:
Thành tố trung tâm của CDT gồm có 2 dạng sau:
Thành tố trung tâm chỉ có 1 danh từ: danh từ chỉ đơn vị hoặc danh
từ chỉ sự vật
Thành tố trung tâm là 1 tổ hợp từ:
tổ hợp 2 danh từ
tổ hợp gồm 1 danh từ và 1 động từ/tính từ
Trang 202.2 Các kiểu cấu tạo khác nhau của TTTT
trong CDT tiếng Việt:
2.2.1 TTTT chỉ có 1 danh từ:
TTTT là danh từ chỉ đơn vị:
Phân loại:
Danh từ chỉ đơn vị quy ước:
Danh từ chỉ đơn vị chính xác: lít, thước,tấc,cân…
Danh từ chỉ đơn vị không chính xác: thìa,ly cốc,gói,xâu…
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên:
Nhóm chỉ đơn vị cá thể: cái,con,vị,đức,bậc, thằng, ông…
Trang 21DT chỉ sự vật khối không đòi hỏi phải có phụ tố chỉ định
DT chỉ sự vật cá thể kết hợp được với phụ tố chỉ xuất,phụ tố chỉ số lượng, kể cả số từ,kết hợp hạn chế với phụ tố chỉ tổng thể,kết hợp
dễ dàng với các phụ tố sau
Trang 22Giải pháp trung hòa: Cho cả T1 và T2 là 1 trung tâm duy nhất
và không phân xuất thêm
Khả năng kết hợp:
Kết hợp với nhau trong tổ hợp:
DT chỉ chủng loại sự vật có thể kết hợp với DT chỉ đơn vị quy ước
và DT chỉ đơn vị tự nhiên
VD: một mẩu bánh , hai quyển vở…
DT chỉ chất liệu chỉ kết hợp được với DT chỉ đơn vị quy ước,chứ không kết hợp được với DT chỉ đơn vị tự nhiên
VD: ba lít rượu , mấy mét vải…
Trang 23VD: một quyển sách , hai cái áo…
Kết hợp hạn chế với phụ từ chỉ tổng thể,thường đòi hỏi có nhóm từ chỉ số lượng ở giữa
VD: tất cả những bức tranh kia , cả bốn con người này…
Thường kết hợp với phụ tố chỉ định: này,nọ, kia,ấy… và các phụ tố miêu tả/hạn định
VD: con người này, cục đá màu xanh…
Trang 24 Tổ hợp gồm 1 danh từ + 1 động từ/tính từ:
Cấu tạo:
Gồm 1 DT ( thường là DT chỉ đơn vị sự vật trừu tượng) kết hợp với 1 động từ hay tính từ ở phía sau 1 ngữ đóng vai trò thành tố chính trong CDT
Được tạo nên từ những trường hợp từ ghép hóa với những kết hợp hạn chế
VD: sự sống, niềm vui, nỗi buồn,sự hy sinh…
Khả năng kết hợp:
Có thể kết hợp trực tiếp với phụ tố chỉ xuất khi muốn nhấn mạnh
Kết hợp trực tiếp với phụ từ chỉ lượng, nhất là nhóm từ chỉ số lượng chính xác
Kết hợp hạn chế với phụ từ chỉ tổng thể, thường yêu cầu có nhóm từ chỉ số lượng ở giữa
Kết hợp dễ dàng với những phụ tố sau
Trang 253 Các loại TTP đứng trước TTTT trong
CDT tiếng Việt:
Trang 263.1 Phụ tố chỉ xuất:
Khái niệm “ chỉ xuất”:
Theo Nguyễn Tài Cẩn: “chỉ” là hướng vào, “ xuất” là tách ra, nghĩa là tách sự vật ra khỏi các sự vật cùng loại để xác định, làm nổi rõ sự vật
Diệp Quang Ban ( Ngữ pháp tiếng Việt):
Từ chỉ xuất bao giờ cũng là từ chỉ loại, và từ chỉ xuất chỉ thường gặp là
“ cái” , cũng có thể gặp những từ khác như “ con”
Nguyễn Phú Phong ( Từ chỉ biệt trong tiếng Việt-Tạp chí Ngôn ngữ 3,1996):
Có cách gọi khác về thành phần này, đó là từ “cái” chỉ biệt,đứng đầu danh ngữ và gán cho danh ngữ này tính chỉ biệt
Ngoài từ “cái” chỉ biệt còn có từ “ các” chỉ biệt
Nguyễn Tài Cẩn( Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ):
Từ chỉ xuất luôn là từ “ cái”
Ở vị trí phụ tố chỉ xuất không phải là “ cái” loại từ, mà là từ “ cái” hư từ
Trang 27Chúng tôi đồng ý với ý kiến của GS.Nguyễn Tài Cẩn
Từ “ cái” loại từ Từ “ cái” chỉ xuất
Về mặt ý
nghĩa
Diễn đạt nghĩa cá thểVd: cái bàn, cái nhà…
Nhấn mạnh sự vật, làm nổi rõ sự vậtVd: Cái con mèo đen
ấy cứ len len trèo vào nhà tôi
Về mặt cách
dùng
Không đặt trước DT chỉ đơn vị vì bản thân nó
đã là 1 DT chỉ đơn vị
Thường được đặt trước các DT chỉ đơn vị
Về khả năng
kết hợp
Thường đứng trước các DT chỉ chủng loại bất động vật
Vd: cái bàn,cái xe…
Có thể xuất hiện với bất cứ DT chỉ sự vật nào
Vd: cái cô bé này,cái
Trang 28 Vị trí phụ tố chỉ xuất ở trước TTTT trong CDT:
Trường hợp từ “ cái” chỉ xuất không kèm định ngữ đi sau DT là
cách dùng hay gặp trong khẩu ngữ theo cách nói lửng,thường dùng
để nói người ngang hàng hoặc bề dưới,và thường mang ý nghĩa tiêu cực
VD: Nó suốt ngày chỉ biết ăn chơi.Cái thằng!
Cái con bé!Nó không làm được gì nên thân cả!
Trang 29VD: một cục gôm, bốn phương,hai quá trình…
Thường không đứng trực tiếp trước DT tổng hợp
VD: bốn xe cộ , mười quần áo ( - )
Trang 30 Nhóm chỉ số lượng khái quát:
Về từ loại: Số từ không xác định ( vài,
dăm,mươi,mấy,những,các…),từ hàm ý phân phối ( mọi,mỗi,từng…)
Về khả năng kết hợp:
Khi đã có từ “cái” chỉ xuất hay DT chỉ đơn vị thì TTTT bao giờ cũng
có thể đặt thêm phụ tố chỉ số lượng ở trước
VD: ngôi nhà kia mấy ngôi nhà kia
Khi không có từ “cái” chỉ xuất mà cũng không có DT chỉ đơn vị thì ít dùng phụ tố chỉ số lượng
Khi có từ “cái” chỉ xuất thì không dùng những từ hàm ý phân phối như “ mọi, mỗi, từng, các”…
VD: Mỗi cái con mèo ( - )
Các cái áo này ( - )
Trang 31 Những từ “ những”, “các”, “ một” là những trường hợp đặc biệt cần chú ý.Theo Nguyễn Tài Cẩn ( Ngữ pháp tiếng Việt,Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ) thì 3 từ này cùng với dạng zero có thể lập thành hệ
Trang 32 “Mấy”: chỉ số nhiều không xác định tại vị trí -2 hay 2’.Tại vị trí này,
“mấy” có 1 số cách dùng mang ý nghĩa khác nhhau:
Dùng với tư cách 1 từ chỉ số nhiều không chính xác với số lượng không lớn lắm và không có định mức.Tương đương với: một
số, vài ba, dăm ba…
Có thể dùng như “ những”, “ các” nhưng có phần hạn chế hơnVD: mấy anh
mấy vị giáo sư ấy
Dùng để hỏi chung về số lượngVD: Mỗi tuần anh đi bơi mấy lần?
Trang 333.3 Phụ tố chỉ tổng thể:
Về từ loại: Là những từ chỉ tổng thể như: cả, tất cả, cả thảy, hết
thảy, toàn bộ, toàn thể…
Trang 344 Các loại TTP đứng sau trung tâm trong CDT:
Trang 35 Phụ tố miêu tả là động từ:
Nêu hành động,trạng thái,tâm tính của chủ thể
Nêu hành động giải thích thêm nội dung của cái điều đã đề cập ở TTTT
Phụ tố miêu tả/hạn định là tính từ: Nêu đặc điểm,tính chất sự vật
Trang 36 Phụ tố miêu tả/hạn định là 1 cụm từ:
Về cấu tạo:
Trường hợp mệnh đề phụ tố miêu tả/hạn định ghép liền với chính tố,
không có quan hệ từ
VD:một người đàn bà cổ đeo dây chuyền,vai quàng chiếc khăn nhung
Trường hợp mệnh đề phụ tố miêu tả/hạn định có 2 khả năng ghép với chính tố: ghép có quan hệ từ và ghép không có quan hệ từ.
VD: bức thư mà tôi viết , người đàn ông tôi gặp hôm qua…
Về quan hệ ý nghĩa:
Kiểu mệnh đề phụ tố miêu tả/hạn định nêu lên 1 sự việc của chủ thể nêu
ở trung tâm
VD: cái em học sinh vai đeo ba lô, tay cầm chiếc khăn quàng kia…
Kiểu mệnh đề phụ tố miêu tả/hạn định miêu tả 1 sự việc không phải do sự vật nêu ở trung tâm gây ra
VD: con gà mà nó mới ăn thịt ấy
Kiểu mệnh đề phụ tố miêu tả/hạn định nêu lên sự việc dùng để giải thích thêm điều nói ở trung tâm.
VD: việc cô ấy xung phong đi bộ đội…
Trang 37 Về kiểu liên kết:
Liên kết trực tiếp: không có mặt kết từ và cũng không thể thêm kết từ
VD: gà mẹ, chim non,cổng sau,nước chanh…
Liên kết gián tiếp: có mặt kết từ hoặc có thể thêm kết từ
VD: cuốn sách mà tôi cho anh mượn, chuyện tôi nói với cô hôm qua…
Về trật tự các thành tố:
Những TTP nêu các đặc trưng có tính chất thường xuyên hơn của
sự vật nói ở TTC thì thường đứng gần TTC hơn.Những TTP nêu
đặc trưng có tính chất lâm thời, gắn liền với những tình huống cụ thể thì thường đứng sau những TTP nói trên khi chúng có mặt
VD: Những cái bánh bông lan tôi làm hôm qua rất ngon
Trật tự giữa các TTP miêu tả/hạn định với nhau:
Trang 384.2 Phụ tố chỉ định:
Có 2 quan niệm:
Nguyễn Tài Cẩn,Diệp Quang Ban( Ngữ pháp tiếng Việt):
Các từ chỉ định thường xuất hiện với tư cách là yếu tố đánh dấu đường biên giới sau cùng của CDT tiếng Việt.Các từ chỉ định
thường gặp: này,kia,ấy,đấy,nọ,đó
Các từ chỉ định có nhiệm vụ chỉ trỏ sự vật, nêu rõ cho ta biết sự vật
ở hướng nào trong tầm nhìn ( xa-gần, không gian-thời gian)
Những từ “ này,kia,nọ,ấy” có khả năng ghép với bất kỳ DT nào ở trung tâm
“ Nay” chỉ đứng sau DT trung tâm chỉ thời gian như: ngày,
hôm,bữa,trưa,chiều,tối…
“ Nãy” chỉ đứng sau 1 số DT chỉ thời gian như : hồi, khi,lúc,ban…
“ Nấy” chỉ đứng sau 1 số DT như : người, đứa,thằng,kẻ…,và
thường dùng trong các trường hợp có 2 vế tương ứng nhau
VD: người nào làm người nấy chịu
Trang 39 Hoàng Dũng-Nguyễn Thị Ly Kha ( Về các TTP sau trung tâm trong danh ngữ tiếng Việt,Tạp chí ngôn ngữ,2004):
Vị trí kết thúc danh ngữ không hẳn là do những từ chỉ định như: này, nọ,ấy,kia… đảm nhiệm
VD: Quyển sách ấy của cô (còn mới)
Tất cả những cái con mèo đen ấy trong chuồng ( đều bị bệnh)
Tất cả những con cá rô béo ngậy ấy mà anh vừa ăn ( đều là cá rô Đầm Sét)
Từ chỉ định không hẳn có chức năng kết thúc mọi danh ngữ, mà sau đó còn có thể có tổ hợp chỉ vị trí,tổ hợp chỉ sở hữu hoặc tiểu cú
Trang 40Bài tập thực hành
Tìm các cụm danh từ và xác định thành tố trung tâm và thành tố phụ của các cụm danh từ trong các câu sau:
1/ Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất.
tiếng ồn ào
0 1
2/ Một mùi ẩm mốc bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất,của quê hương này.
một mùi ẩm mốc hơi nóng (của) ban ngày -2 0 1 D1 0 D2 1
mùi cát bụi mùi riêng của đất,của quê hương này
0 1 D1 0 D2 1 2
Trang 413/ Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn,có những cảm giác mơ hồ không hiểu.