Một số kĩ thuật quay phim cơ bản
Trang 1Huế, 10/4/2012
Trang 21 Cỡ cảnh:
Viễn cảnh: Bối cảnh rộng Người chỉ là một chủ thể nhỏ có thể không thấy rõ
Trang 4 Trung cảnh:
Trung cảnh rộng: Người lấy quá nửa từ đầu gối
Trung cảnh hẹp: Người lấy bán thân
Trang 5 Cận cảnh rộng: người lấy từ ngực
Cận cảnh hẹp: người lấy từ cổ
Trang 6 Đặc tả: Từ cằm đến trán, miêu tả chi tiết hơn Cận cảnh Ví dụ :Mắt, miệng, chiếc nhẫn trên ngón tay…
Trang 8 Qua vai
Trang 9tránh sự nhàm chán cho người xem thì khi quay người ta
sẽ sử dụng nhiều cỡ cảnh tùy vào những hoàn cảnh khác nhau:
Trung cảnh: MC giới thiệu về buổi phỏng vấn
Toàn cảnh: để giới thiệu với khán giả ai đang ở đâu
Trung cảnh: MC giới thiệu về khách mời
Cận cảnh về người đang phát biểu
Cận cảnh để quay cuốn sách mà buổi phỏng vấn đó sẽ đề cập đến
Đặc tả về nội dung 1 số trang trong cuốn sách đó.
…
Trang 102 Góc quay
Góc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động được quay Góc nhìn từ máy quay không chỉ quyết định cái gì
sẽ xuất hiện trong cảnh đó mà nói chung còn là cách khán giả sẽ nhìn sự việc - gần hay xa, từ trên xuống hay từ dưới lên, chủ quan hay khách quan…
Trang 11nhưng ít kịch tính, nó cung cấp cái nhìn bình thường và thường quay từ độ cao 1.2m đến 1.8m.
Trang 12Máy quay nhìn xuống sự vật làm người xem cảm giác mạnh mẽ hơn nhân vật trên màn ảnh hay hạ thấp tầm quan trọng của nhân vật với con người hoặc sự vật xung quanh.
Góc cao: máy quay nhìn xuống sự vật
Trang 13vật Máy hất lên cho cảm giác thanh thoát, tôn trọng hoặc là để tạo kịch tính, đẩy nhanh diễn biến phim, thêm tầm cao và sức mạnh/ tầm ảnh hưởng của nhân vật.
Trang 14 Góc nghiêng và một số góc quay khác: Tạo nên
những hiệu quả đặc biệt
Trang 153 Động tác máy
Lia (pan)
Trượt (Dolly – hay Travelling)
Zoom
Trang 16 Lia: là sự quét máy từ hướng này sang hướng khác,
cả chiều ngang, chiều dọc lẫn chiều xéo theo đường thẳng
Lia ngang: Mục đích để giới thiệu cảnh vật, nhân vật, sự sật theo chiều ngang trong không gian
Lia dọc: Lia dọc lên phía trên: Gợi ý ước muốn,
sự ngưỡng mộ, những cảm giác nhẹ nhàng, hạnh phúc Lia dọc xuống phía dưới gợi ra sự thất vọng
và sự buồn rầu, ý nghĩ của sức nặng, của nguy hiểm, của lực đè nén
Trang 17tượng trên mặt đất, theo đường thẳng, đường cong hoặc đường tròn
Zoom: thay đổi cỡ cảnh bằng cách thay đổi tiêu cự
ống kính Khi Zoom không ngập ngừng, bạn phải xác định trước điểm dừng
Trang 184 Ánh sáng
Ánh sáng là chất liệu của việc thu hình là bút vẽ của người quay phim Không có ánh sáng thì không thể nào quay phim
Việc sử dụng ánh sáng phụ thuộc vào cảm quan và
óc thẩm mỹ của người quay phim
Trang 19Về cơ bản có 2 dạng nguồn sáng sau:
Ánh sáng ngoại cảnh: Là ánh sáng trong tự
nhiên có gồm – ánh sáng thẳng, ánh sáng khúc
xạ, ánh sáng phản xạ.
Ánh sáng nội cảnh: Là ánh sáng nhân tạo
từ các loại đèn, nến, lửa, phản quang
Trang 20 Một số kiểu ánh sáng:
Ánh sáng thẳng: khi nguồn sáng chính chiếu trực diện
vào đối thể Với ánh sáng này hình ảnh sẽ rõ rệt nhưng không cho hình khối Đây là cách chiếu sáng đơn giản,
an toàn, chân phương nhất nhưng ít nghệ thuật nhất.
Sáng ngược: khi nguồn sáng chính nằm sau lưng đối
thể, cách chiếu sáng cho độ tương phản rất cao, chi tiết đối thể không rõ, nhưng nổi bật hình khối nhờ các viền sáng ngược
Sáng ven: Là nguồn sáng trung dung giữa 2 cách
chiếu sáng kể trên Sáng ven được dùng nhiều trong điện ảnh bởi nó cho cảm giác mọng mượt, vừa nổi khối, vừa thấy rõ chi tiết.
Trang 225 Thẩm mỹ trong khuôn hình
Bố cục khung hình điện ảnh là sự sắp xếp các vật thể, bối cảnh, ánh sáng, chuyển động nhân vật, góc độ máy sao cho tổng thể đạt tới sự cân đối – đôi khi là ấn tượng của thị giác Bố cục được xem là ổn thoả khi bên trong nó không có sự dư thừa, rối rắm
Bố cục điện ảnh hoàn chỉnh là một bố cục không chỉ nhắm tới cái đẹp, cái lạ mà góp phần tạo nên kịch tính
Trang 23đều nhau Ta có các đường mạnh Bốn điểm giao nhau của các đường gọi là 4 điểm mạnh.
Trang 24 Khi nhân vật nhìn về từ phía nào đó, ta phải chừa 1 không gian trống ở phía mắt nhìn gọi là Looking room.
Trang 25 Không để cây mọc trên đầu nhân vật hoặc những góc cạnh của hậu cảnh đè lên đầu nhân vật.
Tiền trung hậu cảnh phải có đủ
trong khuôn hình
Trang 26 Xem một số video clip
=jEOTfzx750c&feature=related
Trang 276 Một số lưu ý trước khi quay
Chọn chuẩn phim khi quay: Hiện nay có hai chuẩn thông dụng: SD và HD
SD: SD NTSC và SD PAL
HD: HD 720p và HD 1080p (NTSC: 30 khung hình/1s, PAL 25 khung hình/1s)
Ngoài ra cũng có một số chuẩn khác như: VGA (640 x 480), QVGA (320 x 240)…
Trang 28 Để đảm bảo chất lượng của Video thì ta nên chọn chuẩn có độ phân giải cao như VGA hoặc SD trở lên
Trước khi quay thì nên set tất cả các thiết bị quay phim về cùng 1 chuẩn để tiện trong quá trình dựng phim Để phù hợp với tần số của điện lưới Việt Nam (50hz) thì ta nên chọn chuẩn SD PAL hoặc HD PAL
Trang 30 Tài liệu tham khảo:
http://thoisuttv.wordpress.com/2011/04/15/anh-sang-trong-quay-phim/