Trung Điểm Của Đoạn Thẳng

9 254 0
Trung Điểm Của Đoạn Thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ a) Khi nào thì AM + MB = AB ? b) Áp dụng : Tính độ dài đoạn thẳng MB trong hình vẽ sau, biết M nằm giữa hai điểm A và B, AM = 3 cm, AB = 6 cm. A BM 3 cm 6 cm a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu MA+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) Áp dụng : A BM 3 cm 6 cm Vì M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy MB = 3 cm ⇒ ⇒ ⇒ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB A B M Hình 4  Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? A BM Hình 2 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Điểm M cách đều hai điểm A và B A B M Hình 3 M BA Hình 1 Điểm M không nằm giữa và không cách đ u ề hai điểm A và B Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? A B Bài 63/ SGK - 126  Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB b) IA + IB = AB c) IA + IB = AB và IA = IB d) IA = IB = AB 2 S S Đ Đ Bài 60/ SGK - 125  Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa hai điểm O và B và OA = AB O B A x    0 Giải b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B OA + AB = OB AB = OB – OA AB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy OA = AB = 2 cm ⇒ ⇒ ⇒ a) Vì trên tia Ox có OA = 2cm < OB = 4cm Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Phiếu học tập Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ (…) a) Điểm … là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B và MA = …. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thằng AB thì Bài 2: Cho M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 3cm, EF = 6cm (hình vẽ) a) So sánh EM và MF b) M có là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao? ⇔ AB 2 = = E F M Đáp án M MB MA MB a) Vì M là một điểm của đoạn thẳng Nên M nằm giữa EF EM + MF = EF MF = EF – EM MF = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy EM = MF = 3cm b) M là trung điểm của đoạn thẳng EF. Vì M nằm giữa E , F và ME = MF. ⇒ ⇒ ⇒ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc kĩ lý thuyết. - Làm bài tập 61, 62, 64 SGK trang 125, 126. - Ôn lại các bài học cũ. giờ sau ôn tập chương I. . 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa hai điểm. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB A B M Hình 4  Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? A BM Hình 2 Điểm M nằm giữa hai điểm. thích hợp vào chỗ (…) a) Điểm … là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B và MA = …. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thằng AB thì Bài 2: Cho M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 3cm,

Ngày đăng: 15/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan