1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương IV Đại số 9

21 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 233 KB

Nội dung

Điền vào chỗ trống( ) để được kết luận đúng: Đối với phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) và biệt thức ∆ = : *Nếu ∆ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1 = ; x 2 = *Nếu ∆ thì phương trình có nghiệm kép: x 1 = x 2 = * Nếu ∆ thì phương trình vô nghiệm > 0 a b 2 ∆+− a b 2 ∆−− = 0 a b 2 − < 0 Kiểm tra bài cũ: b 2 – 4ac *Nếu ∆ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1 = ; x 2 = > 0 a b 2 ∆+− a b 2 ∆−− a)Tính x 1 + x 2 b)Tính x 1 . X 2 Tiết 58: HỆ THỨC VI- ÉT VÀ ỨNG DỤNG. I) Hệ thức Vi- ét: Định lí Vi-ét: Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) thì:        = −=+ a c xx a b xx 21 21 . Bài tập: Biết rằng các phương trình sau có nghiệm , không giải phương trình , hãy tính tổng và tích các nghiệm của chúng: a) 2x 2 – 9x + 2 = 0 b)- 3x 2 + 6x – 1 = 0 c) 7x 2 +3x – 15 = 0 d)-4x 2 + 12x +3 = 0 II) Ứng dụng: 1) Nhẩm nghiệm của phương trình: Cho phương trình: 2x 2 – 5x + 3 = 0 . a)Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c. b)Chứng tỏ x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình. c)Dùng định lí Vi-ét để tìm x 2 . Cho phương trình: 3x 2 + 7x + 4 = 0 . a)Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a - b + c. b)Chứng tỏ x 1 = -1 là một nghiệm của phương trình. c)Tìm nghiệm x 2 . ?2 ?3 Hoạt động nhóm: Tổng quát: Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) +Có a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là x 1 = 1 ; +Có a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là x 1 = -1 ; a c x = 2 a c x −= 2 Tính nhẩm nghiệm của các phương trình: a) – 5x 2 + 3x + 2 = 0 b) 2004x 2 + 2005x + 1 = 0 ?4 c) 6x 2 - 5x - 11 = 0 d) - 2x 2 + 5x + 7 = 0 [...]... 25; 26 trang 52; 53 SGK 29; 31;33 trang 54 SGK Tiết 59: HỆ THỨC VI- ÉT VÀ ỨNG DỤNG(tt) 2) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P Tổng quát: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương 2 trình : x – Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó 2 là: S – 4P ≥ 0 Ví dụ : Tìm hai số biết tổng của chúng... – 4P ≥ 0 Ví dụ : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 27, tích của chúng bằng 180 Giải: Hai số cần tìm là hai nghiệm của phương trình: x2 - 27x + 180 = 0 ∆ = 272 – 4 1 180 = 7 29 – 720 = 9 > 0 Do đó phương trình có hai nghiệm : 27 + 9 27 − 9 x1 = = 15; x2 = = 12 2 2 Vậy hai số cần tìm là 15 và 12 ?5 Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng 5 Điền dấu « X » vào ô Đ (đúng) ; S(sai)... + bx + c = 0 luôn có nghiệm nếu các hệ số a và c trái dấu X c) Nếu biết u + v = - 5 và u v = - 24 thì u và v là hai nghiệm của phương trình x2 - 5x 24 = 0 d) Phương trình 3x2 + x - 1 = 0 có nghiệm X X Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc lòng hệ thức Vi-ét và cách tìm hai số khi biết tổng và tích + Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai + Bài tập nhà: 28 b,c ; 29 trang 53; 54 SGK 35; 36; 37; 38; 41 trang... cách tìm hai số khi biết tổng và tích + Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai + Bài tập nhà: 28 b,c ; 29 trang 53; 54 SGK 35; 36; 37; 38; 41 trang 43; 44 SBT Hướng dẫn bài 41/44 (SBT): e) Tìm hai số u và v trong trường hợp: u – v = 10; u.v = 24 u – v =10 ⇔ u + ( - v ) = 10 u v = 24 ⇔ u (-v ) = - 24 Vậy u và (-v) là hai nghiệm của phương trình: x2 – 10 x – 24 = 0 f) u2 + v2 = 85 ; u.v = 18 Ta đưa . Hai số cần tìm là hai nghiệm của phương trình: x 2 - 27x + 180 = 0 . ∆ = 27 2 – 4. 1. 180 = 7 29 – 720 = 9 > 0 Do đó phương trình có hai nghiệm : Vậy hai số cần tìm là 15 và 12. 12 2 92 7 ;15 2 92 7 21 = − == + =. quát: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình : x 2 – Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là: S 2 – 4P ≥ 0 Ví dụ : Tìm hai số biết tổng. nhà: 25; 26 trang 52; 53 SGK. 29; 31;33 trang 54 SGK. Tiết 59: HỆ THỨC VI- ÉT VÀ ỨNG DỤNG(tt) 2) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S

Ngày đăng: 15/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w