Giới và hệ thống phân loại 5 giới1.Khái niệm giới:Giới động vật Giới thực vật Giới Regnum trong sinh học là đơn vị... Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nh
Trang 2Nội dung bài học: gồm 2 phần
I Giới và hệ thống phân loại 5
giới
II Đặc điểm chính của mỗi giới
Trang 3I Giới và hệ thống phân loại 5 giới1.Khái niệm giới:
Giới động vật Giới thực vật
Giới ( Regnum ) trong sinh học là đơn vị
Trang 4Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là :
Giới – ngành - lớp- bộ - họ- chi (giống) – loài
Ví dụ:
+ Giới động vật (Animalia) → Ngành động vật có dây sống (Chordata) → Lớp động vật có vú
(Mammalia) → Bộ linh trưởng (Primates) → Họ
Homonidae → Chi Homo → Loài người (Homo
sapiens)
+ Giới động vật (Animalia) → Ngành động vật có dây sống (Chordata) → Lớp lưỡng cư (Amphibia)
→ Bộ ếch không đuôi (Anura) → Họ Bufonidae
→ Chi Bufo → Loài cóc nhà (Bufo melanostictus)
Trang 52 Hệ thống phân loại 5 giới:
* Theo Whittaker và Margulis thế giới sinh vật được chia làm mấy giới?Theo Whittaker và Margulis thế giới sinh vật được chia làm 5 giới
Giới Thực vật
(Plantae)
Giới Nấm (Fungi)
Giới Động vật (Animalia)
Giới Nguyên sinh
(Protista) Giới Khởi sinh
Tế bào nhân thực
Trang 8Cây tiến hóa 3 siêu giới: Archaea, Bacteria, Eukarya
Trang 9II Đặc điểm chính của mỗi giới
Trang 10Giới khởi sinh (Monera)
Trang 11Giới Nguyên sinh
(Protista)
Trang 12Giới Nấm (Fungi)
Trang 13Giới Thực vật (Plantae)
Trang 14Giới Động vật (Animalia)
Trang 15Giới Động vật (Animalia)
Trang 16II Đặc điểm chính của mỗi giới
Trang 17Giới Khởi sinh Nguyên
+ Kích thước nhỏ 1-5 µm
+ Cơ thể đơn bào hay
đa bào,
có loài
có diệp lục
+ Cơ thể đơn bào hay đa bào + Cấu trúc dạng sợi, thành TB chứa kitin
+ SV đa bào
+ Sống
cố định + Có khả năng
+ SV đa bào
+ Có khả năng di chuyển + Có khả năng
Trang 18Giới Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động
có khả năng tổng hợp chất hữu cơ
+ Sống dị dưỡng (hoại sinh) + Tự
dưỡng
+ Dị dưỡng:
hoại sinh,
kí sinh, cộng sinh
+ Tự dưỡng:
có khả năng quang hợp
+ Sống dị dưỡng
2 Đại
diện
+ Vi khuẩn + Vi sinh vật cổ
+ Tảo đơn bào, đa bào + Nấm nhầy + ĐV
nguyên sinh: trùng giầy, trùng biến hình
+ Nấm men, nấm sợi
+ Địa y (tảo + nấm)
+ Rêu + Quyết, cây hạt trần, cây hạt kín
+ Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, thân mềm, chân
khớp, ĐVCSX
Trang 19Bằng các kiến thức đã tìm hiểu, hãy nêu vai trò của các giới sinh vật?
Giới khởi sinh :
+ Vi khuẩn cổ là sinh vật xuất hiện sớm nhất, đã từng chiếm ưu thế trên trái đất nhưng tiến hoá theo một nhóm riêng.
+ Một số vi khuẩn được ứng dụng
trong công nghệ sinh học
Giới nguyên sinh : là thức ăn cho các
Trang 20Giới nấm :+ Phân huỷ xác động thực vật =>
tạo mùn cho đất
+ Thực phẩm bổ dưỡng: nấm rơm nấm
hương, tuyết, mỡ .
+ SX thức uống , rượu bia: làm tương, gây
lên men rượu .
Giới thực vật : cung cấp thức ăn cho giới động vật , điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt
lở, lũ lụt, hạn hán giữ nguồn nước ngầm , cung
cấp gỗ, lương thực thực phẩm, dược liệu cho con người
Giới động vật: Tham gia trong mắc xích chuỗi thức ăn, là nguồn thức ăn cho con người , là
nguyên liệu cho công nghiệp , chế biến
Trang 21Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên động thực vật?
+ Xử lí nghiêm những trường hợp phá hoại môi trường
+ Tham gia trồng và bảo vệ rừng, vườn cây
trong trường học, đường phố
+ Công dân cần nắm luật bảo vệ rừng, tham
gia vào hoạt động bảo vệ rừng
Trang 23Câu 2: Giới nguyên sinh gồm:
a Vi sinh vật, động vật nguyên sinh
b Vi sinh vật, tảo, nấm, động vật
nguyên sinh
c Tảo, nấm, động vật nguyên sinh
d Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh
Trang 24Câu 3: Sự khác biệt căn bản giữa giới Thực vật và giới Động vật là:
c Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính
d Cả a, b đúng
Trang 25Câu 4: Vi sinh vật gồm:
a.Vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi trùng, virut
b Vi khuẩn cổ, virut, tảo đơn bào, nấm men, động vật nguyên sinh
c Vi khuẩn, vi sinh vật cổ, virut, nấm
Trang 26Câu 5: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5
giới là:
a Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể,
kiểu dinh dưỡng
b Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu
Trang 27Câu 6: Ngành Thực vật đa dạng và tiến hóa