MIỄN DỊCH HỌC

17 577 5
MIỄN DỊCH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÔÙI THIEÄU MIEÃN DÒCH H CỌ T.S TRẦN NGỌC BÍCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y MIỄN DỊCH • Immunitas ? Immunologie (immunology) • L.Pasteur (1881): vaccin toi gà • Lansteiner (1900): kháng thể nhóm máu • Charles R. Richet (1902): phản vệ • 1914-1918: Miễn dịch ghép và thải ghép • Lansteiner (1943): MD dịch thể và MD tế bào • Medewar (1958): dung nạp miễn dịch • Hệ thống MD tự nhiên và miễn dịch thu được VAI TRÒ-ỨNG DỤNG • Vai trò: miễn dịch chống nhiễm trùng, ghép cơ quan, sản xuất các loại thuốc hiện đại, nghiên cứu Ag tương lai … • Ứng dụng: phòng-trị bệnh, chẩn đoán, pháp y, nghiên cứu cơ bản … MỘT VÀI CỘT MỐC LỊC SỬ QUAN TRỌNG TRONG MIỄN DỊCH HỌC  1798 Edward Jenner: vaccine đậu bò  1880 L. Pasteur: vaccine giảm độc  1883 Metchnikoff: thuyết thực bào  1888 Roux et Yersin: độc tố vi khuẩn  1888 Nuttall: Kháng thể chống vi khuẩn  1890 R. Koch: hiên tượng quá mẫn  1890 V. Bhring et Kitasato: kháng độc tố bạch hầu  1894 Bordet: bổ thể  1897 Krause: phản ứng ngưng kết  1889 Erlich: lý thuyết chuổi cạnh  1900 Landsteiner: kháng nguyên và kháng thể nhóm máu  1902 Richet et Portier: hiện tượng phản vệ  1903 Wright: hiện tượng opsonin hóa  1905 Pirquet et Schick: bệnh huyết thanh  1906 Pirquet: hiện tượng dị ứng  …. Nobel cho các công trình miễn dịch Năm Tác giả Công trình 1908 P. Ehrlich Lý thuyết phát triển miễn dịch 1908 Metchnikoff Hiện tượng thực bào 1913 R. Richer Nguyên cứu phản vệ 1951 M. Theiler Phát triển vaccine chống sốt vàng da 1957 D. Bovet Nguyên cứu antihistamin 1960 M. Burnet Thuyết chọn lọc clon 1960 Medawar Dung nạp miễn dịch 1972 Edelman et Portier Bản chất và cấu trúc phân tử kháng thể 1977 Yalow kỹ thuật miễn dịch phóng xạ Nobel cho các công trình miễn dịch Năm Tác giả Công trình 1980 Benacerraf, Snell et Dausset Phát hiện kháng nguyên phù hợp tổ chức 1984 Cesar Milsstein et Kohler Phát triển kỹ thuật kháng thể đơn dòng 1984 Nielss K. Jerne Thuyết tương tác mạng lưới idiotip 1987 Sasamu Tonegawa Phát hiện nguyen tắc tính di truyền tính đa dạng kháng thể 1996 Peter C. Doherty Đáp ứng miễn dịch bị hạn chế bởi MHC 1996 M. Zinkernagel Tính đặc hiệu của miễn dich tế bào 1997 B. Prusiner Phát hiện Prion Miễn Dịch “ MD la khả năng đề kháng của sinh vật chống lại một sinh vật khác và các chất mang trên bản thân chúng những dấu hiệu thơng tin di truyền ngoại lai, tính MD được hình thành trong q trình tiến hóa của sinh vật” (R. V. Petrov, 1978)   Thực hiện các hoạt động phức tạp, phối hợp nhau hay chồng chéo lên nhau để cùng nhau tiêu diệt tác nhân xâm nhiễm kiểm soát sự hiện diện của nó.    Trực tiếp tấn công vào tế bào vi sinh vật, vật lạ  Gián tiếp bằng cách giải phóng ra các chất trung gian hoá học và các kháng thể bảo vệ. Các hàng rào phòng thủ của cơ thể Hàng rào miễn dịch khơng đặc hiệu Hàng rào miễn dịch đặc hiệu Hàng rào thứ nhất (cơ học và hóa học) Hàng rào thứ hai (hàng rào tế bào) Hàng rào thứ ba Da Niêm mạc Dịch chế tiết của da và niêm mạc Độ pH của đường tiêu hoá và đường sinh dục Hệ vi sinh vật tại chỗ Những bạch cầu thực bào và đáp ứng viêm tại chỗ Các Protein kháng khuẩn Hàng rào h ch bạch huyết và ạ hệ tế bào lưới nội mô Các lympho bào T đặc hiệu (Miễn dòch qua trung gian tế bào) Kháng thể (Miễn dòch dòch thể)   Sự khác nhau giữa hai loại miễn dịch MD không đặc hiệu MD đặc hiệu Đáp ứng độc lập với Ag Đáp ứng phụ thuộc vào Ag Đáp ứng cực đại ngay lập tức Đáp ứng cực đại cần có thời gian sau khi tiếp xúc với Ag Không đặc hiệu với Ag Đặc hiệu với Ag Không có trí nhớ MD sau khi phơi nhiễm Có trí nhớ MD sau khi phơi nhiễm [...]... hiệu: - Miễn dòch không đặc hiệu: miễn dòch không do phản ứng kháng nguyên-kháng thể - Miễn dòch đặc hiệu: miễn dòch tạo nên do phản ứng kháng nguyên-kháng thể đặc hiệu NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH * Liên quan nơi tạo kháng thể • Miễn dòch thụ động (Passive Immunity): + Miễn dòch thụ động tự nhiên: mẹ truyền qua nhau thai, sữa + Miễn dòch thụ động thu được (nhân tạo): liệu pháp huyết thanh + Miễn dòch... • Miễn dòch chủ động (Active Immunity): Miễn dòch do chính cơ thể tạo nên + Miễn dòch chủ động tự nhiên: tiếp xúc kháng nguyên một cách vô tình + Miễn dòch chủ động thu được (nhân tạo): kháng nguyên được chủ động đưa vào cơ thể NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH * Liên quan đến tính cá thể • Tự miễn dòch (Autologous Immunity) do tổ chức cơ thể bò biến đổi tạo nên • Miễn dòch đồng loại (Allo-Immunity) miễn. .. năng kích thích (gây ra) một đáp ứng miễn dòch thích ứng • Kháng nguyên (antigen): chất có khả năng phản ứng với các sản phẩm của đáp ứng miễn dòch đặc hiệu (sản phẩm của đáp ứng miễn dòch đặc hiệu là kháng thể hoặc các tế bào lympho T đặc hiệu Những phân tử có khả năng biến đổi để kích thích một đáp ứng miễn dòch đặc hiệu Một cách đơn giản: Kháng nguyên = chất sinh miễn dòch • Quyết đònh kháng nguyên... trong miễn dòch tự nhiên - Gồm 9 loại protein (C1-C9) • Phức hợp tổ chức chính/phù hợp mô chính: - Một loại protein trên màng tế bào có nhiệm vụ như một phân tử trình diện kháng nguyên (MHC: Major Histocompatibility Complex) - Có 2 lớp MHC I, MHC II NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH * Liên quan đến quá trình sống: - Miễn dòch tự nhiên/bẩm sinh: • được hình thành tự nhiên trong quá trình tiến hóa - Miễn. .. đến tính cá thể • Tự miễn dòch (Autologous Immunity) do tổ chức cơ thể bò biến đổi tạo nên • Miễn dòch đồng loại (Allo-Immunity) miễn dòch giống nhau giữa một số cá thể như miễn dòch nhóm máu • Miễn dòch dò loại (Hetero-Immunity) miễn dòch giữa các loài động vật  ...MỘT VÀI KHÁI NIỆM • Miễn dòch (Immunity)? – Có nguồn gốc từ 1 từ Latinh “immunitas”: sự đề kháng chống lại bệnh, đặc biệt bệnh nhiễm trùng – Khả năng của cơ thể nhận ra và loại bỏ các vật lạ (kháng nguyên) – Khả năng tự bảo vệ của cơ thể chống lại sự xâm nhập của các yếu tố “ngoại lai” MỘT VÀI KHÁI NIỆM • Chất sinh miễn dòch (immunogen): là một chất mà cơ thể nhận biết... biết được và gắn kết vào • Kháng thể Ig: Một protein đặc hiệu (globulin) được sản sinh ra trong đáp ứng của cơ thể đối với một chất sinh miễn dòch và có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó MỘT VÀI KHÁI NIỆM • Các chất trung gian hóa học • Cytokin Những peptid giống hormon, protein có trọng lượng phân tử thấp, được sản xuất chủ yếu bởi các tế bào lympho đã được hoạt hóa, . vệ • 1914-1918: Miễn dịch ghép và thải ghép • Lansteiner (1943): MD dịch thể và MD tế bào • Medewar (1958): dung nạp miễn dịch • Hệ thống MD tự nhiên và miễn dịch thu được VAI TRÒ-ỨNG DỤNG • Vai trò: miễn. trung gian hoá học và các kháng thể bảo vệ. Các hàng rào phòng thủ của cơ thể Hàng rào miễn dịch khơng đặc hiệu Hàng rào miễn dịch đặc hiệu Hàng rào thứ nhất (cơ học và hóa học) Hàng rào thứ. clon 1960 Medawar Dung nạp miễn dịch 1972 Edelman et Portier Bản chất và cấu trúc phân tử kháng thể 1977 Yalow kỹ thuật miễn dịch phóng xạ Nobel cho các công trình miễn dịch Năm Tác giả Công trình 1980

Ngày đăng: 15/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU MIỄN DỊCH HỌC

  • MIỄN DỊCH

  • VAI TRỊ-ỨNG DỤNG

  • MỘT VÀI CỘT MỐC LỊC SỬ QUAN TRỌNG TRONG MIỄN DỊCH HỌC

  • Nobel cho các cơng trình miễn dịch

  • Slide 6

  • Miễn Dịch

  • Các hàng rào phòng thủ của cơ thể

  • Slide 9

  • Sự khác nhau giữa hai loại miễn dịch

  • MỘT VÀI KHÁI NIỆM

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

  • NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan