Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chính Kết quả... - Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cầ
Trang 1GVTH: Trần Văn Nghĩa
Trang 3I Phong trào Cần vương bùng nổ
1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ Chiến tại Kinh
thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
Tôn Thâ t Thuyê t (1835-1913)́ ́
- Pha p ti m moi ca ch ê tiêu diêt ́ ̀ ̣ ́ đ ̉ ̣ phe chu chiê n do Tôn Thâ t Thuyê t ̉ ́ ́ ́
ng â u.
đư đ
- Phe chu chiê n chuân bi l c l ̉ ́ ̉ ̣ ự ượ ng
va quyê t inh tâ n công Pha p ̀ ́ đ ̣ ́ ́
Trang 4b Diễn biến
Cuộc tấn công của phái chủ chiến diễn ra như thế nào?
Trang 5Tôn Thất Thuyết
(1824-1886)
Vua Hàm Nghi (1872-1943)
Những lãnh tụ tiêu biểu của phong trào Cần vương
Trang 6HOÀNG THÀNH
Đồn Mang Cá (5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ (5-7-1885)
Trang 8Chú giải Binh thuyền Pháp
từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến
nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong
phong trào C.Vương
HUẾ
Đà Nẵng QĐ Ho
àng Sa
QĐ Tr
ường Sa
Cửa Thuận An
Tân Sở (13-7-1885)
Ấu Sơn (20-9-1885)
Phan Thiết
Nha Trang
Tuy Hòa
Bình Định
Sông Cẩu
Quảng Ngãi Bình Sơn
Đồng Văn
Quảng Trạch
Đồng Hới
6 - 1
88 5
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị
Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được; ta chiếu lệ thường khoản tiếp, chúng không chịu nhận thứ gì.…Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết Biết thì phải tham gia công việc….”
Bãi Sậy (1883-1892)
Ba Đình (1886-1887)
Hương Khê (1885-1895)
Trang 9Vua Hàm Nghi (1872-1943) Chiếu Cần vương
Trang 10b Diễn biến
- Đêm mùng 4 rạng sáng ngày 5/7/1885 Tôn Thất
Thuyết cho quân tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá, tiêu diệt được một số lính Pháp.
- Sáng 5/7/1885 Pháp phản công, cướp bóc và tàn
sát nhân dân Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, xuống chiếu Cần vương, kêu gọi sĩ phu, văn thân cùng nhân dân đứng lên kháng chiến
Phong trào Cần vương bùng nổ và kéo dài hơn 10
năm mới chấm dứt.
Trang 11Chú giải Binh thuyền Pháp
từ Bắc vào vào Huế
QĐ Tr
ường Sa
Cửa Thuận An
Tân Sở (13-7-1885)
Ấu Sơn (20-9-1885)
Phan Thiết
Nha Trang
Tuy Hòa
Bình Định
Sông Cẩu
Quảng Ngãi Bình Sơn
Đồng Văn
Quảng Trạch
Đồng Hới
6 - 1
88 5
Bãi Sậy (1883-1892)
Ba Đình (1886-1887)
Hương Khê (1885-1895)
2 Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Giai đoạn 1 (1885-1888)
Giai đoạn 2 (1888-1896 )
Lãnh đạo
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả
Trang 12Giai o n 1(1885- đ ạ 1888)
Đông đảo nhân dân tham gia, cả đông bào dân tộc thiêu số
Trang 14trung du.
Hương Khê (1885-1896)
Đầu năm 1896 phong trào chấm dứt.
Trang 15Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Kết quả Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi
bị bắt và bị đày sang Angiêri Năm 1896 phong trào thất bại.
Dưới sự chỉ đạo của văn thân, sĩ phu Phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm lớn ở trung
du và miền núi.
Ti nh châ t: Phong tra o yêu n ́ ́ ̀ ươ ́ c chô ng th c dân Pha p theo y ́ ự ́ ́
th c hê phong kiê n thê hiên ti nh dân tôc sâu s c ư ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ă ́
Trang 161 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
II Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương
Tên cuộc
khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chính Kết quả
Trang 17Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
Trang 181 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) :
Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động KQ - YN
- Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã
mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị
- Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên
- Căn cứ chính thức:
+ Bãi Sậy (Hưng Yên)
- Địa bàn:
+ Hưng Yên + Hải Dương + Bắc Ninh + Nam Định + Quảng Yên
- GĐ 1885-1887:
+ Nghĩa quân tập trung tổ chức lực lượng.
+ Xây dựng căn
cứ, bẽ gãy nhiều trận càn của
địch.
- GĐ 1888-1892:
+ Chiến đấu quyết liệt + Gây cho Pháp
và tay sai nhiều thiệt hại.
- Căn cứ Bãi Sậy và căn cứ Hai sông bị Pháp bao vây
- Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung Quốc
- Năm 1892 những tướng lĩnh còn lại chuyển sang quân của
Đề Thám ở Yên Thế.
- Kế tục truyền thống yêu nước
- Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh.
Trang 192 Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
- Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở ba làng : Mậu Thịnh - Thượng Thọ - Mĩ Khê thuộc huyện Ngan Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
- Bao bọc quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và hệ thống hào rộng, rối đến lớp thành đất cao 3 mét, trên thành có các lỗ châu mai, phí trong có hệ thống giao thông hào để tiếp tế ,chiến đấu.
1 Phạm Bành (1827-1887), ở làng Tương Xá, huyện Hậu Lộc,Thanh Hóa.
2 Đinh Công Tráng (1842-1887),
ở làng Tràng Xá,Thanh Liêm,Hà Nam.
Trang 20+ Ba Đình
- Địa bàn ở
Các làng:
+ Mậu Thịnh + Thượng Thọ + Mĩ Khê
(Nga Sơn, Thanh Hóa)
Địa bàn Hoạt động
- Xây dựng căn cứ kiên cố, độc đáo
- Xây dựng lực lượng tập trung có
khoảng 300 người
- Hoạt động chủ yếu chặn đánh các đoàn xe, toán lính
đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Kết quả - Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt sau khi Pháp
mở cuộc tấn công lớn vào căn cứ, Pháp cũng bị nhiều thiệt hại
- Quân Pháp triệt hạ
ba làng nhưng không thể xoá được ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi nghĩa.
- Thể hiện truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta
Trang 213 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896 ) :
-Địa bàn họat động :
4 tỉnh +Thanh Hóa +Nghệ An +Hà Tĩnh +Quảng Bình
Hoạt động
-GĐ 1885-1888:
+Chuẩn bị lực lượng -Xây dựng căn cứ, chuẩn bị súng
trường, lương thực -GĐ 1888-1896:
+Chiến đấu quyết liệt +Từ 1889 mở nhiều cuộc tập kích địch +Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng
Kết quả- Ý nghĩa
-Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân bị hao mòn
-Tháng 10/1893 Cao Thắng hy sinh ở đồn
Nu -Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh → khởi nghĩa thất bại
-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
- Phan Đình Phùng sinh năm
- Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê
ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
- Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang
Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao HàTĩnh
Vụ Quang
Quảng Bình Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Trang 224 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Lãnh đạo cuộc khởi
- Đ Th ề ám (Hoàng Hoa Thám)
Trang 23- Lớn lên, ông tham gia toán quân của Đề Nắm
và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
Trang 24Giai đoạn Diễn biến hoạt động
1884-1892
Đề Nắm
- Đề Nắm đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp.
- Năm 1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn.
- Tháng 3/1892 Pháp huy động 2.200 quân tấn công căn
cứ nghĩa quân Tháng 4/1892 Đế Nắm bị sát hại.
1893-1897
Đề Thám
- Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao cuộc khởi nghĩa
- Đề Thám giảng hòa lần I với Pháp và cai quản 4 tổng: Yên Sơn-Mục Sơn-Nhã Nam-Hữu Thượng
- Tháng 12/1897 giảng hòa lần II chuẩn bị lựa lượng.
4 Giai đo n: ạ
1-GĐ 1884-1892 2-GĐ 1893-1897 3-GĐ 1898-1908 4-GĐ 1909-1913
Trang 281 Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
2 Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
3 So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
BỐ CỤC BÀI HỌC
BÙNG NỔ
1 Cuộc phản công quân Pháp của
phái chủ chiến tại kinh thành
Huế và sự bùng nổ phong trào
Cần Vương
2 Các giai đoạn phát triển của phong
trào Cần Vương
II MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA
TIÊU BIỂU CỦA PHONG
TRÀO CẦN VƯƠNG
Tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian Lãnh đạo Địa bàn động Hoạt
chính
Kết quả
Cũng cố