TongKet.TDYN_5NAM

46 311 0
TongKet.TDYN_5NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỔNG KẾT PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC GIAI ĐOẠN 2004-2009 VA PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN 2009-2014 BÁO CÁO TỔNG KẾT PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC GIAI ĐOẠN 2004-2009 PHẦN II: III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4. Công tác tham mưu phối hợp với các đoàn thể Nhà trường tạo điều kiện để các đoàn thể hoạt động đúng theo chức năng quy đònh đồng thời phối hợp với nhà trường trong các phong trào thi đua và các cuộc vận động. Động viên các thành viên của mình tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1. Thuận lợi . - Trong những năm qua ngành giáo dục tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, cuộc vận động “ Dân chủ, kỷ cương tình thương trách nhiệm” và phát động cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” cùng với các phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào “Xây dựng trường học xanh-sạch-đẹp”, thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, do vậy đã làm cho đội ngũ CB,GV,CNV của trường nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ của nhà trường, của từng cá nhân trong giai đoạn hiện nay. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1. Thuận lợi . - Đảng và Nhà nước tiếp tục có những chính sách ưu tiên phát triển và chăm lo đối với ngành giáo dục nhất là trong giai đoạn cuối của chiến lược phát triển GD-ĐT giai đoạn 2000-2010. - Các cấp uỷ đảng, chính quyền đòa phương, phụ huynh học sinh quan tâm thường xuyên hơn đến nhà trường, hỗ trợ nhà trường thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Công đoàn và Chính quyền phối kết hợp chặt chẽ trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các phong trào thi đua và các cuộc vận động trong nhà trường. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 2. Khó khăn . - Cơ sở vật chất của nhà trường vẫn còn thiếu thốn ( Phòng chức năng chưa đủ và chưa có trang thiết bò bên trong ) do đó chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay. - Đời sống của đa số gia đình học sinh khó khăn, kinh tế đòa phương phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường trong việc nâng cao chất lượng dạy - học. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 3. Công tác lãnh, chỉ đạo của các cấp đối với công tác thi đua và phong trào thi đua . - Nhà trường đã tăng cường tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước trong cán bộ giáo viên, công nhân viên chức lao động. Triển khai đầy đủ các văn bản chỉ đạo của Ngành và các cấp tới toàn thể CBGV-CNV, và học sinh. - Phát động các phong trào thi đua, tổ chức ký cam kết thực hiện cuộc vận động từ đầu năm học. Vận động các cá nhân, tập thể CBGV-CNV, học sinh đăng kí chỉ tiêu thi đua trong năm học. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 3. Công tác lãnh, chỉ đạo của các cấp đối với công tác thi đua và phong trào thi đua . -Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo từ Ban giám hiện nhà trường, các tổ chuyên môn, các đoàn thể. Duy trì việc trao đổi thông tin hai chiều giữa các ban ngành, đoàn thể trong nhà trường. -Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể của đòa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh quản lý và giáo dục toàn diện học sinh. Quan tâm, hỗ trợ, động viên các đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Tổ chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 3. Công tác lãnh, chỉ đạo của các cấp đối với công tác thi đua và phong trào thi đua . -Tổ chức các hoạt động tập thể, văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu các ngày lễ lớn, các danh nhân văn hóa; tổ chức các cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề qua đó nâng cao nhận thức, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, khơi dậy tinh thần hiếu học trong học sinh. -Chú trọng xây dựng đoàn kết nội bộ, xây dựng nề nếp dạy – học, nề nếp hoạt động của các đoàn thể. Thường xuyên động viên, khích lệ tinh thần thi đua của CBGV và học sinh. Sơ kết, tổng kết các hoạt động, các phong trào thi đua và đề nghò khen thưởng kòp thời các cá nhân, tập thể có thành tích trong các hoạt động của trường. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA. 1. Các phong trào thi đua đã thực hiện 1.1/ Phong trào thi đua hai tốt Nhà trường đã thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua hai tốt, xây dựng nề nếp dạy và học nghiêm túc, kiểm tra đánh giá công bằng khách quan. Không có hiện tượng tiêu cực và bệnh thành tích trong Giáo dục.

Ngày đăng: 14/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4. Công tác tham mưu phối hợp với các đoàn thể

  • I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1. Thuận lợi .

  • Slide 5

  • I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 2. Khó khăn .

  • I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 3. Công tác lãnh, chỉ đạo của các cấp đối với công tác thi đua và phong trào thi đua .

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA. 1. Các phong trào thi đua đã thực hiện

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA. 2. Kết quả về danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng (2004-2009)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan