1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận luật kinh doanh CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

47 887 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 143,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: LS TS. Trần Anh Tuấn Học viên thực hiện: Đoàn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Hồng Cẩm Lã Nguyễn Hùng Long Văn Huy Khương TP. Hồ Chí Minh Năm 2011 MỤC LỤC BỐI CẢNH CHUNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1 CHƯƠNG I: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 2 1.1 Phạm vi điều chỉnh 2 1.2 Đối tượng áp dụng 2 1.3 Áp dụng Luật Doanh Nghiệp, điều ước quốc tế và các luật có liên quan 2 2. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 3 2.1 Đối tượng thành lập doanh nghiệp 3 2.2 Ngành nghề cấm kinh doanh 4 2.3 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh 5 2.4 Kế hoạch kinh doanh – Ý tưởng kinh doanh – Xác định nguồn ngân sách 8 2.4.1 Ý tưởng kinh doanh 8 2.4.2 Kế hoạch kinh doanh 8 2.4.3 Xác định nguồn ngân sách cho doanh nghiệp 9 CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ KINH DOANH 12 1. TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ KINH DOANH 12 2. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ NỘI DUNG HỒ SƠ 12 2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh 12 2.1.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp trong nước 12 2.1.2 Hồ sơ đăng ký, trình tự thủ tục, điều kiện và nội dung đăng ký kinh doanh , đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài lần đầu tiên vào Việt Nam 13 2.2 Nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh 13 2.2.1 Nội dung giấy đề nghị đăng ký kinh doanh 13 2.2.2 Nội dung điều lệ công ty 14 2.2.3 Danh sách thành viên của công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, danh sách cổ đông sáng lập của công ty cổ phần 15 3. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH 16 3.1 Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 16 3.2 Nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 16 4. THAY ĐỔI NỘI DUNG, CUNG CẤP THÔNG TIN, CÔNG BỐ NỘI DUNG VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH 17 4.1 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 17 4.2 Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh 17 4.3 Công bố nội dung đăng ký kinh doanh 18 5. CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN GÓP VỐN 5.1 Chuyển quyền sở hữu tài sản 19 5.2 Định giá tài sản góp vốn 20 6. TÊN DOANH NGHIỆP, CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP 20 6.1 Tên doanh nghiệp 20 6.2 Con dấu của doanh nghiệp 22 7. TRỤ SỞ CHÍNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN, CHI NHÁNH VÀ ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP 24 1. CHIA TÁCH DOANH NGHIỆP 24 1.1 Chia doanh nghiệp 24 1.2 Tách doanh nghiệp 24 2. HỢP NHẤT, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 24 2.1 Hợp nhất 24 2.2 Sáp nhập 25 3. CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY 25 CHƯƠNG IV: GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 27 1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH GIẢI THỂ 27 1.1 Khái niệm 27 1.2 Mục đích 27 2. CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ VÀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ 27 3. THỦ TỤC GIẢI THỂ 27 4. NHỮNG HOẠT ĐỘNG BỊ CẤM TỪ KHI CÓ QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ 29 5. SO SÁNH GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN 30 5.1 Giống nhau 30 5.2 Khác nhau 30 CHƯƠNG V: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 31 PHỤ LỤC 33 1. Mẫu đăng kí kinh doanh 33 2. Quyết định giải thể 35 3. Bố cáo giải thể mẫu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 BỐI CẢNH CHUNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ngày 2832011, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2010 . Môi trường kinh doanh của Việt Nam trong năm 2010 đã được cải thiện rõ rệt, tiến thêm 10 bậc so với năm 2009, đứng thứ 78183 nước và đứng thứ 410 nền kinh tế cải cách nhiều nhất về mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh. (theo agribanksaigon.com.vn) Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt ở mức 6,78% so với năm 2009 (theo agribanksaigon.com.vn) Số lượng doanh nghiệp đăng ký mới tiếp tục tăng mạnh. Tính đến hết năm 2010, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập đã đạt 544.394 doanh nghiệp (theo agribanksaigon.com.vn) Hơn 31.000 doanh nghiệp thành lập mới từ đầu năm 2011 đến nay (theo vnexpress.net) Trước thềm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), với mục đích tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa, ngày 19 tháng 11 năm 2005, Quốc Hội khoá XI kỳ họp thứ 8 đã thông qua luật doanh nghiệp thay thế luật doanh nghiệp năm 1999 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 (sau đây gọi là luật doanh nghiệp 2005). Luật doanh nghiệp 2005 đã có những đổi mới căn bản . Đó là đặt các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vào một khung pháp lý chung . Quyết tâm loại bỏ các thủ tục gây bất lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh Trong khuôn khổ đề tài này sẽ đề cập đến những vấn đề chung của một doanh nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC - MƠN LUẬT KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN NHĨM 4_LỚP MBA11B CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP TP Hồ Chí Minh Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: LS TS Trần Anh Tuấn Học viên thực hiện: Đoàn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Hồng Cẩm Lã Nguyễn Hùng Long Văn Huy Khương TP Hồ Chí Minh Năm 2011 MỤC LỤC BỐI CẢNH CHUNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG I: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng .2 1.3 Áp dụng Luật Doanh Nghiệp, điều ước quốc tế luật có liên quan .2 THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2.1 Đối tượng thành lập doanh nghiệp 2.2 Ngành nghề cấm kinh doanh .4 2.3 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh 2.4 Kế hoạch kinh doanh – Ý tưởng kinh doanh – Xác định nguồn ngân sách8 2.4.1 Ý tưởng kinh doanh 2.4.2 Kế hoạch kinh doanh .8 2.4.3 Xác định nguồn ngân sách cho doanh nghiệp CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ KINH DOANH 12 TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ KINH DOANH .12 HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ NỘI DUNG HỒ SƠ .12 2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh .12 2.1.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp nước 12 Hồ sơ đăng ký, trình tự thủ tục, điều kiện nội dung đăng ký kinh doanh , đầu tư nhà đầu tư nước lần vào Việt Nam 13 2.1.2 2.2 Nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh 13 2.2.1 Nội dung giấy đề nghị đăng ký kinh doanh 13 2.2.2 Nội dung điều lệ công ty .14 2.2.3 Danh sách thành viên công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần 15 GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH 16 3.1 Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 16 3.2 Nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 16 THAY ĐỔI NỘI DUNG, CUNG CẤP THÔNG TIN, CÔNG BỐ NỘI DUNG VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH .17 4.1 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 17 4.2 Cung cấp thông tin nội dung đăng ký kinh doanh 17 4.3 Công bố nội dung đăng ký kinh doanh 18 .CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN GÓP VỐN 5.1 Chuyển quyền sở hữu tài sản 19 5.2 Định giá tài sản góp vốn 20 TÊN DOANH NGHIỆP, CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP 20 6.1 Tên doanh nghiệp .20 6.2 Con dấu doanh nghiệp .22 TRỤ SỞ CHÍNH, VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN, CHI NHÁNH VÀ ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .23 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP 24 CHIA TÁCH DOANH NGHIỆP 24 1.1 Chia doanh nghiệp 24 1.2 Tách doanh nghiệp 24 HỢP NHẤT, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP .24 2.1 Hợp 24 2.2 Sáp nhập 25 CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY 25 CHƯƠNG IV: GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 27 KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH GIẢI THỂ 27 1.1 Khái niệm 27 1.2 Mục đích 27 CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ VÀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ 27 THỦ TỤC GIẢI THỂ 27 NHỮNG HOẠT ĐỘNG BỊ CẤM TỪ KHI CÓ QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ 29 SO SÁNH GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN 30 5.1 Giống .30 5.2 Khác 30 CHƯƠNG V: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 31 PHỤ LỤC 33 Mẫu đăng kí kinh doanh 33 Quyết định giải thể 35 Bố cáo giải thể mẫu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 BỐI CẢNH CHUNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ngày 28/3/2011, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2010 Môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2010 đã được cải thiện rõ rệt, tiến thêm 10 bậc so với năm 2009, đứng thứ 78/183 nước đứng thứ 4/10 kinh tế cải cách nhiều mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh (theo agribanksaigon.com.vn) Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt ở mức 6,78% so với năm 2009 (theo agribanksaigon.com.vn) Số lượng doanh nghiệp đăng ký tiếp tục tăng mạnh Tính đến hết năm 2010, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập đạt 544.394 doanh nghiệp (theo agribanksaigon.com.vn) Hơn 31.000 doanh nghiệp thành lập từ đầu năm 2011 đến (theo vnexpress.net) Trước thềm gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), với mục đích tạo bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa, ngày 19 tháng 11 năm 2005, Quốc Hội khoá XI kỳ họp thứ thông qua luật doanh nghiệp thay luật doanh nghiệp năm 1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 (sau gọi luật doanh nghiệp 2005) Luật doanh nghiệp 2005 có đổi Đó đặt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vào khung pháp lý chung Quyết tâm loại bỏ thủ tục gây bất lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh Trong khuôn khổ đề tài đề cập đến vấn đề chung doanh nghiệp CHƯƠNG I: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 1.1 Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế (sau gọi chung doanh nghiệp); quy định nhóm cơng ty 1.2 Đối tượng áp dụng Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp 1.3 Áp dụng Luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế luật có liên quan Việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp áp dụng theo quy định Luật Doanh nghiệp; trừ trường hợp quy định khoản Điều – Nghị định 102/2010/NĐ-CP Trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác hồ sơ, trình tự, thủ tục điều kiện thành lập, đăng ký kinh doanh, cấu sở hữu quyền tự chủ kinh doanh áp dụng theo quy định Điều ước quốc tế Trường hợp có khác quy định Luật Doanh nghiệp luật sau hồ sơ, trình tự, thủ tục điều kiện thành lập, đăng ký kinh doanh; cấu tổ chức quản lý, thẩm quyền quan quản lý nội doanh nghiệp, quyền tự chủ kinh doanh, cấu lại giải thể doanh nghiệp áp dụng theo quy định luật đó: a) Luật Các tổ chức tín dụng; b) Luật Dầu khí; c) Luật Hàng không dân dụng Việt Nam; d) Luật Xuất bản; e) Luật Báo chí; f) Luật Giáo dục; g) Luật Chứng khoán; h) Luật Kinh doanh bảo hiểm; i) Luật Luật sư; j) Luật Công chứng; k) Luật sửa đổi, bổ sung luật quy định khoản luật đặc thù khác Quốc hội thơng qua sau Nghị định có hiệu lực thi hành THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2.1 Đối tượng thành lập doanh nghiệp: A Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam (Điều 13 – Luật DN 2005) B Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam (Điều 13 – Luật DN 2005) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ a) trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị Cán bộ, cơng chức theo quy định pháp b) luật cán bộ, công chức Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên c) nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác e) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân f) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh Các trường hợp khác theo quy định g) pháp luật phá sản C Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần cơng ty cổ phần, góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo qui định luật trừ trường hợp qui định khoản Điều 13 D Tổ chức, cá nhân sau không quyền mua cổ phần cơng ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo qui định luật này: a Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị b Các đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức 2.2 Ngành, nghề cấm kinh doanh: Điều - Nghị định 102/2010/NĐ-CP qui định ngành, nghề bị cấm kinh doanh sau Danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh gồm: ( Điều – 102/2010/NĐ-CP) a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) Kinh doanh chất ma túy loại; c) Kinh doanh hóa chất bảng (theo Công ước quốc tế); d) Kinh doanh sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; e) Kinh doanh loại pháo; f) Kinh doanh loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trị chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khoẻ trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; g) Kinh doanh loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; CHƯƠNG IV: GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH GIẢI THỂ 1.1 Khái niệm Giải thể thủ tục mang tính chất hành nhằm chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mặt pháp lý thực tiễn 1.2 Mục đích Giải thể trước hết cơng việc nội doanh nghiệp, để bảo vệ quyền lợi chủ nợ, cổ đông thành viên công ty mà Nhà nước phải định can thiệp vào định giải thể doanh nghiệp CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ VÀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ 2.1 Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà định gia hạn; b) Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; c) Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn sáu tháng liên tục; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2.2 Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác THỦ TỤC GIẢI THỂ Theo điều 158 Luật Doanh Nghiệp việc giải thể doanh nghiệp thực theo quy định sau đây: 3.1 Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; b) Lý giải thể; c) Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn toán nợ, lý hợp đồng không vượt sáu tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể; d) Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; e) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Mẫu định giải thể liệt kê phần phụ lục 3.2 Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng 3.3 Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể phải gửi đến quan đăng ký kinh doanh, tất chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan, người lao động doanh nghiệp phải niêm yết công khai trụ sở chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp Bố cáo giải thể mẫu liệt kê phần phụ lục Quyết định giải thể phải gửi cho chủ nợ kèm theo thông báo phương án giải nợ Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ 3.4 Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau a) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; b) Nợ thuế khoản nợ khác Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty 3.5 Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh 3.6 Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thể thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trình tự thủ tục giải thể thực theo quy định Điều Sau thời hạn sáu tháng quy định khoản mà quan đăng ký kinh doanh không nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp coi giải thể quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác chưa toán NHỮNG HOẠT ĐỘNG BỊ CẤM TỪ KHI CÓ QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ Kể từ có định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động sau đây: (theo Điều 159 Luật Doanh Nghiệp 2005) a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; c) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; d) Ký kết hợp đồng hợp đồng nhằm thực giải thể doanh nghiệp; e) Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; f) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; g) Huy động vốn hình thức khác SO SÁNH GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN Khi nhắc đến khái niệm Giải thể, người ta thường nghĩ đến khái niệm Phá sản đơi lúc có nhầm lẫn hai khái niệm Để làm rõ điều này, viết xin so sánh giống khác hai khái niệm 5.1 Giống a Giải thể phá sản hai phương thức làm chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mặt pháp lý thực tiễn b Bị thu hồi dấu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh c Phải thực nghĩa vụ tài sản 5.2 Khác nhau: • Giải Thể Giải thể có yếu tố tự chủ • doanh nghiệp • Giải thể theo định DN • mong muốn Doanh nghiệp giải thể đơn giải dứt điểm tình trạng cơng Phá sản Phá sản tượng Phá sản theo định Tịa • án • Phá sản chuyển quyền điều nợ, Thanh lý tài sản chia cho cổ hành cho ủy ban tạm thời quản lý đông, trả giấy phép để giải tình trạng cơng nợ sở phân chia toàn tài sản doanh nghiệp sau lý cách hợp lý thể chuyển sang ngành nghề kinh cho tất chủ nợ liên quan doanh khác • Doanh nghiệp giải thể sau thực xong nghĩa vụ tài sản có • giới hạn số tài sản Giám đốc doanh nghiệp giải thể • Giám đốc doanh nghiệp phá sản đứng thành lập, điều hành phải ngừng giữ chức giám đốc công ty doanh nghiệp khác hai năm CHƯƠNG V: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I Về đăng ký kinh doanh Ưu điểm Quy định cụ thể cách đặt tên DN, rút ngắn thời gian ĐKKD từ 15 ngày xuống 10 ngày thành lập DN ngày đăng ký thành lập chi nhánh, VP DD thay đổi nội dung ĐKKD Nhược điểm Thủ tục thực tế lòng thòng Nên luật cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiến hành phương pháp xử lý online để đỡ chi phí mịn giày Nên tăng thêm quy định u cầu cơng khai minh bạch hóa Nên xác định rõ nhiệm vụ quan đăng ký kinh doanh, thiết lập hệ thống quan đăng ký kinh doanh thống từ Trung Ương đến cấp tỉnh quan chuyên phụ trách việc đăng ký kinh doanh Mặt khác, để tốt người dân cần chuẩn bị hồ sơ để đồng thời gửi nơi Người dân khơng nhìn nhận việc qua góc độ quyền hưởng mà cần phẩn xem xét khía cạnh trách nhiệm nghĩa vụ cần phải thực hoạt động Hiện nay, việc đăng ký tên hộ kinh doanh bảo hộ phạm vi quận/huyện, tên DNTN, Cty TNHH, CTCP hợp danh bảo vệ phạm vi tỉnh, nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Từ có nhiều doanh nghiệp bị trùng tên tỉnh Việc đăng ký bảo hộ tên doanh nghiệp tồn quốc (Tránh trùng nhau) cần có ban đăng ký kinh doanh riêng đảm bảo tính thống nhất, bảo hộ tên thương hiệu doanh nghiệp toàn quốc Doanh nghiệp muốn bảo hộ tên địa phương đóng tiền mức riêng, tồn quốc phải đóng phí (Theo http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com) II Đặt DN thuộc thành phần kinh tế vào khung pháp lý chung Ưu điểm Tạo môi trường pháp lý minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế Nhược điểm Đặt doanh nghiệp Việt Nam vào thử thách lớn Muốn cạnh tranh đấu trường này, doanh nghiệp cần phải nỗ lực đương nhiên cần có hỗ trợ lớn từ phía phủ cho doanh nghiệp nội địa III Quy định chứng hành nghề Giám Đốc Cả điều: Khoản Điều 16 Khoản Điều 18 Khoản Điều 19 quy định với lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh địi hỏi phải có chứng hành nghề Giám đốc phải có chứng Tuy nhiên, điều vơ lý giải thích rằng, sơ suất việc soạn văn có nhầm lẫn chuyển chữ “hoặc” thành chữ “và” Khoản Điều dự thảo Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật DN đưa phương án cách quy định chung chung “Đối với DN kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật đòi hỏi giám đốc người đứng đầu DN phải có chứng hành nghề giám đốc DN phải có chứng hành nghề” (Theo http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com) Theo đó, dễ dàng nhận thấy tượng “lách luật” diễn số người lạm dụng sơ hở luật để mưu lợi Luật Doanh Nghiệp nên đưa danh mục ngành nghề cụ thể mà ngành yêu cầu giám đốc buộc phải có chứng hành nghề rõ ràng IV Các nhà đầu tư nước bị bắt buộc phải sử dụng hình thức cơng ty TNHH Thiết nghĩ luật nên cho phép quyền tự chủ lựa chọn loại hình DN để kinh doanh, giới hạn cho phép luật PHỤ LỤC Mẫu đăng kí kinh doanh ( Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên): CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ KINH DOANH CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CĨ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN Kính gửi: Phịng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Tôi là: (ghi rõ họ tên chữ in hoa) Nam/Nữ Chức danh: Sinh ngày: / / Dân tộc: Quốc tịch: ……………………………… Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: Ngày cấp: / / Nơi cấp: Nơi đăng ký hộ thường trú Chỗ Điện thoại: Fax Email: Website: Đại diện theo pháp luật công ty Đăng ký kinh doanh công ty TNHH với nội dung sau: Tên công ty: (ghi chữ in hoa) Tên giao dịch: Tên viết tắt: Địa trụ sở chính: Điện thoại: Fax: Email: Website: Ngành, nghề kinh doanh Vốn điều lệ: -Tổng số: - Phần vốn góp thành viên liệt kê Danh sách thành viên Tên, địa chi nhánh: Tên, địa văn phòng đại diện: Tôi thành viên cam kết: - Không thuộc diện quy định Điều Điều 10 Luật Doanh nghiệp; - Trụ sở thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp công ty; - Chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh , ngày .tháng .năm Đại diện theo pháp luật công ty (Ký ghi rõ họ tên) Kèm theo đơn: - - Quyết định giải thể TÊN DN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tư Do - Hạnh Phúc , ngày………… tháng……… năm……… QUYẾT ĐỊNH (V/v Giải thể doanh nghiệp) Căn Điều 111 Điều 112 Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000 Căn Điều ……….của Điều lệ công ty ……………được thông qua ngày Căn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp………………………… Doanh nghiệp……………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Giải thể doanh nghiệp - Số Đăng ký kinh doanh……ngày cấp…… ……nơi cấp ………… - Số Giấy phép thành lập………………… ngày cấp………nơi cấp…… - Địa trụ sở:………………… Điều 2: Lý giải thể: Điều 3: Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng ký kết: (Doanh nghiệp nêu rõ tất hợp đồng mà doanh nghiệp thực hiện, nội dung hợp đồng, đối tác, ngày ký hợp đồng, phương thức lý, ngày dự định lý chấm dứt hợp đồng) Đối với hợp đồng lý, doanh nghiệp có báo cáo kết thực sau hồn tất Thời hạn lý hợp đồng khơng vượt tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể Kể từ thời điểm doanh nghiệp không ký kết thêm hợp đồng với tổ chức, cá nhân Doanh nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm phát sinh có tranh chấp hợp đồng ký Điều 4: Thời hạn, thủ tục tốn khoản nợ: Doanh nghiệp cịn khoản nợ khách hàng, nợ Ngân hàng, nợ thuế sau: (Doanh nghiệp nêu rõ loại nợ, phương thức toán cụ thể, thời điểm toán Thời hạn toán nợ không vượt tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể Kể từ thời điểm doanh nghiệp không vay nợ tổ chức, cá nhân Doanh nghiệp cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật có phát sinh tranh chấp khoản nợ Điều 5: Thanh toán khoản nợ thuế Doanh nghiệp nợ loại thuế sau: (Doanh nghiệp nêu rõ khoản thuế nợ, phương thức thời hạn nộp thuế) Doanh nghiệp cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật có phát sinh tranh chấp khoản nợ Điều 6: Xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động: Doanh nghiệp sử dụng ……….(nêu số lượng lao động) Thời hạn toán khoản lương trợ cấp cho người lao động, xử lý tất nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động chậm vào ngày / / (Nêu rõ lao động, thời điểm việc, mức trợ cấp lao động Trường hợp nhiều lao động, phân loại thành lao động trực tiếp gián tiếp) Các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động doanh nghiệp xử lý dứt điểm vào ngày / / , (Nêu cụ thể nghĩa vụ hợp đồng lao động, phương thức xử lý, thời hạn xử lý tập thể người lao động thỏa ước lao động tập thể Trường hợp có thỏa thuận riêng, nêu cách xử lý cụ thể với cá nhân người lao động) Mọi tranh chấp phát sinh sau doanh nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm Điều 7: Thành lập tổ lý tài Tở lý tài sản gồm (ít người): Quyền nghĩa vụ Tổ lý, thủ tục lý quy định Phụ lục đính kèm Điều 8: Quyết định niêm yết công khai trụ sở doanh nghiệp, gởi đến chủ nợ, người lao động, người có quyền nghĩa vụ liên quan, gởi đến quan Nhà Nước đăng báo kỳ liên tiếp Điều : Quyết định có hiệu lực từ ngày ký ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT CỦA CÔNGTY CHỦ Nơi nhận: (Ký ghi rõ họ tên) - Sở Kế hoạch Đầu tư - Các chủ nợ - Người lao động - Cơ quan Thuế - Lưu DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Bố cáo Giải Thể mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh Nghiệp 2005 (Ngày 29/11/2005) Nghị Định 43/2010 (Ngày 15/04/2010) Nghị Định 102/2010 (Ngày 01/10/2010) Website: thienbinhluat.com thuvienluanvan.com doanhnghiep24h.hoaphuongdo.vn vnexpress.net http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Giáo trình Luật Kinh Doanh ĐH Mở_CT đào tạo đặc biệt LS TS Trần Anh Tuấn ... chức doanh nghiệp kể chức đại diện theo uỷ quyền Ngành, nghề kinh doanh chi nhánh phải phù hợp với ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp Địa điểm kinh doanh nơi hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp. .. kinh doanh Trong khuôn khổ đề tài đề cập đến vấn đề chung doanh nghiệp CHƯƠNG I: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 1.1 Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc thành lập,... KÍ KINH DOANH TRÌNH TỰ ĐĂNG KÍ KINH DOANH Để tiến hành đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp cần trải qua hai bước sau: Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định Luật

Ngày đăng: 14/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w