1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen doi cau chu dong - cau bi dong

15 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tiết: 94 a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. CN CN // // VN VN (Câu bị động (Câu chủ động) ) tương ứng) - Nó vào nhà. - Xoài được mùa. (Câu bình thường) b 1 . Mọi ngườiyêu mến em. a 1 . Em được mọi người yêu mến. (Câu bị động) (Câu chủ động tương ứng) I/- Câu chủ động và câu bị động: Xác định câu chủ động và câu bị động trong các câu sau: 1. Bố thưởng cho nó chiếc cặp da. 2. Nó được bố thưởng cho chiếc cặp da.(Câu bị động) (Câu chủ động) 3. Chúng tôi chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. (Câu chủ động) 4. Luật lệ giao thông được chúng tôi chấp hành (Câu bị động) nghiêm chỉnh. Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống trong đoạn trích dưới đây? b) Em được mọi người yêu mến a) Mọi người yêu mến em. . - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc.Cả lớp sững sờ.Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. Mọi người yêu mến em Em được mọi người yêu mến II/- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy. - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh) - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. III/- Luyện tập: - Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Theo Hoài Thanh) Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy. - Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Theo Hoài Thanh) 1 32 4 5 CÁC BẠN NHẬN ĐƯỢC PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY “Anh ấy được bác sĩ mổ rồi” là câu bị động, đúng hay sai ? A. Đúng. B. Sai. Sai rồi ! Bạn trả lời đúng rồi ! [...]... sản xuất được một số sản phẩm có giá trị Các sản phẩm này được khách hàng ở Châu Âu rất ưa chu ng Bạn trả lời đúng rồi ! + Học thuộc nội dung: - Câu chủ động và câu bị động - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) + Soạn bài mới :“Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)” (Trang 64) ... Thầy giáo khen Nam Ồ ! Tiếc quá C Người ta chuyển đá lên xe D Tập thể phê bình nó Đúng rồi ! Sai rồi ! Bạn thử lần nữa xem ! Câu nào sau đây là câu bị động? a) Nó bị phạt b) Cơm bị thiu Bạn trả lời đúng rồi ! Bạn sai rồi ! Trong hai cách viết (a) và (b), cách viết nào tốt hơn? a) Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chu ng các sản phẩm này Bạn thử lại lần nữa . Âu rất ưa chu ng các sản phẩm này. b) Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng ở Châu Âu rất ưa chu ng. - Câu chủ động và câu bị động. - Mục đích. người yêu mến II /- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy. - Tinh thần yêu. động) ) tương ứng) - Nó vào nhà. - Xoài được mùa. (Câu bình thường) b 1 . Mọi ngườiyêu mến em. a 1 . Em được mọi người yêu mến. (Câu bị động) (Câu chủ động tương ứng) I /- Câu chủ động và câu

Ngày đăng: 14/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w