1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HANH DONG NOI TT

14 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ 1/ Hành động nói là gì? Kể những kiểu hành động nói thường gặp? - Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất đònh. - Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. A B 1/ Ôi sức trẻ! a) Hành động trình bày 2/ Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? b) Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc 3/ Một hôm người chồng ra biển đánh cá. c) Hành động hỏi 4/ Tôi sẽ giúp ông. d) Hành động điều khiển 5/ Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng. e) Hành động hứa hẹn g) Hành động báo tin. Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B. I- Cách thực hiện hành động nói: Ví dụ: SGK/70 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghóa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Trong đoạn trích trên có bao nhiêu câu? Xác đinh kiểu câu? 5 câu. Câu trần thuật. 1 2 3 4 5 Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc CÂU Mục đích Chức năng chính của câu trần thuật là gì? Câu trần thuật thường dùng để kể, thông báo, nhận đònh, miêu tả… Câu 1, 2, 3: trình bày. Câu 4, 5: điều khiển (cầu khiến) Xác đònh mục đích nói của những câu trần thuật trên vào bảng tổng hợp sau. Sau khi đã xác đònh được hành động nói của các câu trong đoạn văn trên, chúng ta thấy, cũng là câu trần thuật, nhưng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau; vậy chúng ta có thể rút ra nhận xét gì? Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày, chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp ;câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến, chúng ta gọi là cách dùng gián tiếp. Tóm lại Câu cầu khiến (điều khiển), câu nghi vấn (hỏi), câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc), câu trần thuật (trình bày). Nếu hành động nói thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó gọi là ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) . Ghi nhớ: SGK/trang 71 Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) II- Luyện tập: BT1: Câu nghi vấn trong bài “Hòch tướng só” • Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (phủ đònh) • Lúc bấy giờ., dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? (khẳng đònh)  dùng cuối đoạn văn thường dùng để khẳng đònh hay phủ đònh điều kiện nêu ra trong câu ấy. • Vì sao vậy?  mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng só chuẩn bò tư tưởng nghe (đọc) phần lý giải của tác giả.

Ngày đăng: 14/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w