Nhiệm vụ chủ yếu Điều tra, phân tích và đánh giá đầy đủ hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm môi trường Đánh giá các đề tài, dự án đã và đang thực hiện; điều tra bổ sung thực trạng ô nhiễm Kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trước và sau khi đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư Nhiệm vụ chủ yếu Thực hiện thường xuyên công tác quan trắc chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai Xử lý triệt để ô nhiễm, khắc phục và cải tạo môi trường những khu vực, cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng, những điểm nóng về môi trường Xây dựng, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện những dự án trọng tâm có tính liên ngành, liên vùng Các giải pháp đặt ra Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm và sự tham gia của cộng đồng Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng, tổ chức, cá nhân,thu hút đầu tư có hiệu quả cho công tác BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Hợp tác quốc tế giúp đỡ về kinh nghiệm, trí tuệ, tài chính, công nghệ Tình hình khắc phục ô nhiễm hiện nay Tỉnh Đồng Nai: -Trung tâm quan trắc và KTMT tổ chức lấy mẫu kiểm tra chất lượng nước trên sông Đồng Nai -Sở TNMT tổ chức kiểm tra và xử phạt hành chính,yêu cầu các doanh nghiệp xây dựng hê thống xử lý nước thải -doanh nghiệp tìm cách trốn tránh trách nhiệm xử lý nước thải của mình hoặc ký hợp đồng với nhà máy xử lý nước thải của KCN nhưng chit đưa qua xử lý lượng rất ít -Đầu năm 2010 quyết định chuyển đổi công năng của KCN Biên Hòa 1 thành khu thương mại dịch vụ( thời gian 5-7 năm) Tỉnh Bình Dương: -Chỉ đạo các KCN có dự án đi vào hoạt động phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung -Tập trung điều tra, thống kê, phân loại nguồn xả thải, quan trắc chất lượng nguồn nước -Xử phạt hành chính đối với doanh nghiệp vi phạm các quy định về BVMT,tổ chức di dời các doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu vực dân cư. -Hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa kiểm soát được chất lượng nước đầu vào nên một số KCN còn chưa xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường -Triển khai dự án đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, thu gom rác,nạo vét và khơi thông dòng chảy,xử lý nước thải rỉ rác Giải pháp ngăn chặn còn chậm • Sông Đồng Nai bị ô nhiễm nặng thường xuyên được cảnh báo, nhưng mức độ ô nhiễm vẫn chưa được cải thiện. • Việc xử phạt hành chính chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài muốn bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai phải xử lý được tất cả các nguồn nước thải sinh hoạt, công nghiệp, sản xuất nông nghiệp và rác thải. • Ngoại trừ Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai,Bình Dương và Ninh Thuận, các địa phương còn lại hầu như chưa xây dựng được kế hoạch triển khai Đề án tại địa phương Nhiệm vụ cơ bản trước mắt • Cần phải có sự phối hợp đồng bộ của các địa phương • Thống kê và phân loại các nguồn thải trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai; tăng cường giám sát kiểm tra các dự án khai thác khoáng sản và thuỷ điện • Giải pháp cấp bách là tập trung quyết liệt xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng . trạng các nguồn gây ô nhiễm môi trường Đánh giá các đề tài, dự án đã và đang thực hiện; điều tra bổ sung thực trạng ô nhiễm Kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường -Triển khai dự án đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, thu gom rác,nạo vét và khơi thông dòng chảy,xử lý nước thải rỉ rác Giải pháp ngăn chặn còn chậm • Sông. cảnh báo, nhưng mức độ ô nhiễm vẫn chưa được cải thiện. • Việc xử phạt hành chính chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài muốn bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai phải xử lý được tất cả các nguồn