CHINH SACH THUC DAY DOANH NGHIEP ĐẦU TU CHO BAO VE MOI TRƯỜNG
Vũ Xuõn Nguyệt Hồng?
(Tiếp theo hỳ trước)
Trong số ra kỳ trước (số 20) Tạp chớ Quản lý Kinh tế đó đăng tải Một số vấn đề lý luận và khung chớnh sỏch thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ mụi trường Trong kỳ này, tỏc giả tiếp tục trỡnh bày về Thực trạng đầu tư của doanh nghiệp và những chớnh sỏch hiện hành thỳc đẩy đầu tư của doanh
nghiệp cho bảo vệ mụi trường ở Việt Nam
2 Thực trạng đầu tư của doanh nghiệp và những chớnh sỏch hiện hành
thỳc đẩy đầu tư của doanh nghiệp cho
bảo vệ mụi trường ở Việt Nam
9.1 Thực trạng đầu tư của doanh
nghiệp cho bảo vệ mụi trường (đó đăng kỳ trước)
2.2 Cỏc chớnh sỏch về luật phỏp -
kiểm soỏt
Kể từ khi ban hành Luật Bảo vệ Mụi
trường 1993 đến nay, Việt Nam đó xõy dựng được một hệ thống cỏc văn bản qui phạm phỏp luật tương đối hoàn chỉnh nhằm điều tiết cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của cỏc
chủ thể cú liờn quan (trong đú cú doanh nghiệp) theo hướng bảo vệ mụi trường, ban hành những chế tài đối với hành vi vi phạm phỏp luật cú liờn quan tới lĩnh vực mụi
trường Trong quỏ trỡnh thực thi hệ thống
luật phỏp - kiểm soỏt về bảo vệ mụi trường
này, chỳng ta đó đạt được một số kết quả
nhất định:
- Đó từng bước xõy dựng hệ thống cỏc cơ
quan quản lớ nhà nước về bảo vệ mụi trường
từ trung ương tới địa phương để thực thi
QUAN LT KINH TE
trờn thực tế hệ thống luật phỏp liờn quan tớ bảo vệ mụi trường Sau khi thành lập Bộ Tà
nguyờn và Mụi trường (năm 2009), đến na) tại tất cả tỉnh thành trờn cả nước đó hint
thành và đi vào hoạt động cỏc Sở Tài nguyộr
và Mụi trường, trong đú cú phũng mụ trường, với chức năng kiểm tra và giỏm sỏ
việc thực thi hiật phỏp chớnh sỏch về mụ
trường trờn địa bàn địa phương ệỞ cấp trung
ương, ba cơ quan quan trọng là Cục Bảo vị Mụi trường, Vụ Thẩm định và Đỏnh gia ta
động Mụi trường (Bộ Tài nguyờn và Mụ trường), Cơ quan (Cục) Cảnh sỏt Mụi trườn;
(Bộ Cụng an) đó được triển khai phối hợi
nhằm giỏm sỏt thực hiện chức năng,quản lỡ nhà nước về bảo vệ mụi trường ở phạm v quốc gia
- Bước đầu, cỏc doanh nghiệp khi thự hiện dự ỏn đầu tư cú nguy cơ gõy tỏc hại tổ mụi trường sinh thỏi đó phải lập bỏo cỏc
đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM) vi
trỡnh eơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt Đết nay, đó cú gần 1000 Bỏo cỏo ĐTM được thần định ở cấp Trung ương, chưa kể khoảng trờn 88.000 Bản kờ khai về mụi trường thuộc cỏ dự ỏn đầu tư qui mụ nhỏ được phõn cấp ch:
địa phương thẩm định
- Việc thực thỡ Quyết định s 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thị tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt “k
hoạch xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễn mụi trường nghiờm trọng” đó thu được mộ
Vũ Xuõn Nguyệt Hồng, Thạc sỹ kinh tế, Trưởn
ban Nghiờn cứu Khoa học Quản lý Kinh tế, Việ Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương
Trang 2CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG số kết quả Theo mục tiờu để ra tại Quyết
định này, đến năm 2005 phải kiờn quyết xử
lý triệt để 51 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường
nghiờm trọng, đến năm 2007, xử lý 388 cơ sở
và đến năm 2012 tiếp tục xử lý triệt để 3.856 cơ sở cũn lại và cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm khỏc mới phỏt sinh
- Cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra và xử phạt
hành chớnh đối với cỏc vụ việc vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường từng bước được đẩy mạnh Từ năm 2008 trở lại đõy, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường phối hợp với Sở Tài nguyờn và Mụi trường của cỏc địa phương đó tiến hành nhiều cuộc thanh kiểm tra việc
tuõn thủ cỏc qui định phỏp luật về bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp đúng tại cỏc khu cụng nghiệp, thành phố lớn như Hà Nội và TP Hề Chớ Minh, và cỏc lưu vực sụng cú
tỡnh trạng ụ nhiễm cao Nhiều vụ vi phạm
đó được phỏt hiện và tiến hành xử phạt
hành chớnh theo luật định
Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, việc thực thi phỏp luật về bảo vệ mụi
trường của doanh nghiệp trong thời gian
qua nhỡn chung chưa nghiờm, hiệu lực, hiệu
quả kộm và đang tổn tại những vấn đề bức
xỳc cần giải quyết như:
- Về phớa doanh nghiệp, ý thức tuõn thủ
cỏc qui định về bảo vệ mụi trường của họ cũn rất kộm, tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về
bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp là phổ
biến và rộng khắp
- Về phớa cỏc cơ quan quản lý mụi trường, tuy đó rất cố gắng nhưng lực lượng lại quỏ mỏng, bị hạn chế cả về năng lực lẫn nguồn
lực vật chất nờn khụng thể thường xuyờn
giỏm sỏt và kiểm tra việc tuõn thủ cỏc qui định luật phỏp về bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp
- Hiện tại, chỳng ta đó ban hành hệ thống tiờu chuẩn mụi trường, nhưng hệ
thống quan trắc mụi trường cũn hết sức
mỏng và yếu Đặc biệt, hoạt động quan trắc và theo dừi mức phỏt thải cỏc chất ụ nhiễm
ra mụi trường của doanh nghiệp chưa được thực hiện thường xuyờn
- Cơ chế xử phạt, chế tài đối với hành
Số Z1 [T+8/2008)
NGHIấN GỨU - TRA0 BổI [TT T] vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường
chưa đủ mạnh, chưa cú tỏc động răn đe Cho
tới nay, nhiều trường hợp vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường đó được phỏt hiện nhưng chưa được xử lý kiờn quyết; chưa cú
vụ nào được đưa ra xử lý hỡnh sự, chủ yếu chỉ xử lý bằng phạt hành chớnh với mức phạt quỏ thấp
2.3 Cỏc chớnh sỏch sử dụng cụng cụ kinh tế
Thu phớ bảo vệ mụi trường là một trong những cụng cụ kinh tế quan trọng đó được cỏc quốc gia trờn thế giới sử dụng từ nhiều
năm nay để điểu chỉnh hành vi của doanh
nghiệp theo hướng bảo vệ mụi trường, giảm thải ụ nhiễm từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đụng thời tạo thờm nguồn thu cho ngõn sỏch Tuy nhiờn, Việt Nam mới ấp dụng loại phớ bảo vệ mụi trường đối với nước
thải (theo Nghị định 67 của Chớnh phủ),
trong khi đú chưa ỏp dụng loại phớ bảo vệ mụi trường nào đối với cỏc chất thải ụ nhiễm khỏc như ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm tiếng ổn, chất thải rắnvv _
Tớnh đến thỏng 12 năm 2005 mới cú 34
trờn toàn bộ cỏc tỉnh/thành phố trờn cả nước đó thu được phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải với tổng số thu đạt gần 80 tỷ đồng
Trong đú, thu phớ nước thải cụng nghiệp chỉ đạt khoảng 7,8 tỷ đồng (chiếm 9,8%) và nước thải sinh hoạt đạt 72,2 tỷ đồng (chiếm 90,2%) Mức thu từ phớ nước thải cụng
nghiệp đạt như vậy là quỏ thấp so với mức thu tiểm năng thực tế Theo ước tớnh, nếu
doanh nghiệp nghiờm tỳc kờ khai và nộp phớ
bảo vệ mụi trường đối với nước thải cụng
nghiệp thỡ chỉ riờng đối với chất gõy ụ nhiễm nước T88, ngõn sỏch nhà nước đó cú thể thu
về năm 2004 khoảng 250 tỷ đồng, gấp nhiều lần so với tổng mức phớ thu được từ doanh nghiệp trong cỏc năm 2004-2005
Theo cỏc địa phương, việc thu phớ đối với nước thải cụng nghiệp được triển khai rất
chậm và cũn gặp nhiều vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện, đú là:
- Theo qui định, cỏc doanh nghiệp phải định kỳ gửi bảo cỏo mụi trường cho cơ quan
Trang 3VEMR| NGHIấN CỨU - TRA0 ĐỔI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP BAU TU CHO BAO VE MOI TRUONG
quan lý địa phương trờn cơ sở tiến hành do đạc, giỏm sỏt mức phỏt thải chất gõy ụ nhiễm nước thường kỳ Tuy vậy, trờn thực tế thỡ hầu hết doanh nghiệp đều khụng thực hiện nghiờm tỳc yờu cầu này và chỉ một tỷ lệ
nhỏ doanh nghiệp cú nộp bỏo cỏo cho cơ quan chức năng
- Cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường tại địa phương khụng cú đủ nguễn nhõn lực để đốc thỳc cỏc doanh nghiệp đang
hoạt động thực hiện nghĩa vụ của mỡnh Họ
cũng khụng cú đủ cỏc phương tiện, nguồn lực
để đi kiểm tra tớnh chớnh xỏc của cỏc bỏo cỏo mà doanh nghiệp nộp lờn Vỡ vậy, liệu doanh nghiệp cú nộp đỳng với số tiền mà lẽ ra họ
phải nộp khụng cờn là một vấn đề chưa được
giải đỏp
- Việc sử dụng nguụn thu từ phớ đang gặp vướng mắc về mặt phỏp lý
Thứ nhất, Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chớnh phủ về bảo vệ mụi trường đối với nước thải qui định 50% tổng thu từ phớ bảo vệ mụi trường được trớch cho Quỹ Bảo vệ mụi trường Việt Nam Tuy nhiờn, điều này trỏi với Phỏp lệnh về Phớ và Lệ phớ (2001), theo đú nguồn thu từ phớ và lệ phớ về cơ bản được giữ lại cho ngõn sỏch địa phương sử dụng
Thứ hai, Nghị định 67/2003/NĐ-CP núi
trờn tuy cú chỉ rừ là địa phương được giữ lại B0% số thu từ phớ cũn lại để chỉ cho hoạt
động BVMT của mỡnh, nhưng lại khụng núi rừ bao gồm những hoạt động nào, do vậy cỏc
địa phương khụng thể trớch tiển thu từ phớ
để trang trải cho hoạt động thu phớ Cho tới khi cú Nghị định 04/2007/NĐ-CP ngày 8/1/2007 sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 67/2003/NĐ-CP ban hành thỡ vấn để này mới được xử lý, gúp phần tạo động lực cho cơ quan quản lý mụi trường địa phương tớch cực thu phớ bảo vệ mụi trường
Như vậy, mặc dự phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải cụng nghiệp đó được thực thi từ vài năm gần đõy, nhưng vẫn chưa phỏt huy tỏc dụng như mong đợi cả về nguồn thu cho ngõn sỏch lẫn làm thay đổi ý thức bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp
Doanh nghiệp Việt Nam vẫn vi phạm tiờu
QUẦN Lí KINH TẾ
chuẩn về mụi trường một cỏch tràn lan và tỡnh hỡnh ụ nhiễm cụng nghiệp vẫn cú chiều hướng gia tăng, đặc biệt là tại cỏc thành phố
lớn và cỏc khu cụng nghiệp
9.4 Cỏc chớnh sỏch về nõng cao nhận thức
Trong nhiều năm qua, cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức về BVMT của doanh nghiệp và người dõn đó được đặc biệt coi trọng Nhiều lớp đào tạo, tập huấn về mụi trường trong và ngoài nước được mở thường xuyờn, cựng với nhiều hỡnh thức nõng cao nhận thức đó nõng cao rừ rệt kiến thức và ý thức cho cộng đồng núi chung và
cho doanh nghiệp núi riờng về bảo vệ mụi
trường Đặc biệt, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan như Bộ Cụng thương, Bộ
Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Nụng nghiệp
và Phỏt triển nụng thụn, cỏc trung tõm
nghiờn cứu, trường đại học đó tổ chức cỏc
buổi tập huấn cho cộng đồng cỏc doanh nghiệp về lợi ớch mụi trường đạt được khi tuõn thủ cỏc yờu cầu của phỏp luật về BVMT, những lợi ớch thu được từ việc ỏp dụng cơ chế sản xuất sạch hơn, ỏp dụng hệ thống quản lý mụi trường theo tiờu chuẩn ISO 14000 và một số cơ chế mụi tỂường tương tự khỏc Kết quả là, một số doanh nghiệp Việt Nam đó bước đầu cải thiện nhận thức về cụng tỏc bảo vệ mụi trường, đó tớch cực tham gia cỏc lớp tập huấn về sẵn xuất sạch hơn và một số khỏc đó được cấp giấy chứng nhận về hệ thống quản lý mụi trường ISO 14001 Hiện nay, ở Việt Nam mới cú khoảng gần 150 tổ chức, doanh nghiệp xõy
dựng, ỏp dụng và được chứng nhận phự hợp
hệ thống tiờu chuẩn quản lý mụi trường ISO 14001 Trong đú, phần lớn là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc liờn doanh, và cũn
lại là doanh nghiệp nhà nước
Ở cấp trung ương, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường từ nhiều năm nay đó phối hợp với một số tổ chức quốc tế cụng bố Bỏo cỏo mụi trường quốc gia hàng năm, trong đú cú phần đỏnh giỏ tỡnh hỡnh ụ nhiễm cụng nghiệp trờn phạm vi cả nước Bỏo cỏo này giờ đõy đó trở
thành một trong những tài liệu tham khảo
Trang 4CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TU CHO BAO VỆ MễI TRƯỜNG
hoạch định chớnh sỏch và những tổ chức, cỏ nhõn cú quan tõm
Nhằm giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn và cộng đồng, chỳng ta đó
triển khai đưa kiến thức bảo vệ mụi trường vào nội dung giỏo dục cụng dõn tại cấp tiểu
học, tổ chức thường kỳ cỏc hoạt đụng cộng đồng hướng tới bảo vệ mụi trường sinh thỏi
vào dịp kỷ niệm ngày mụi trường thế giới
(ngày 0ð thỏng 6) hàng năm v.v
Tất cả những hoạt động nờu trờn đó cú tỏc động tớch cực tới dư luận xó hội và hướng dư luận theo hướng thõn thiện với mụi trường, gõy sức ộp từ phớa người dõn - với
cương vị là người tiờu dựng đối với doanh
nghiệp, buộc họ phải thực hiện những biện phỏp xử lý và giảm thiểu ụ nhiễm cần thiết Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy doanh nghiệp
Việt Nam về cơ bản chưa chủ động trong
việc ban hành và thực thi chiến lược hay chớnh sỏch mụi trường của riờng mỡnh Số
doanh nghiệp cú bộ phận chuyờn trỏch về mụi trường chiếm tỷ lệ rất nhỏ, vỡ vậy khụng thể thực hiện những hoạt động bảo vệ mụi trường mang tớnh chiến lược và bền vững
9.5 Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch tài
chớnh
Điểm nổi bật nhất của chớnh sỏch khuyến
khớch về tài chớnh thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ mụi trường là việc thành
lập và đi vào hoạt động của một loạt cỏc quỹ
bảo vệ mụi trường ở Việt Nam thời gian qua
Dưới đõy là tổng hợp sơ bộ kết quả hoạt động
của cỏc Quỹ này và tỏc động tới doanh
nghiệp trong đầu tư cho BVMT
ứ) Quỹ Bảo uệ mụi trường Việt Nam: Từ khi chớnh thức đi vào hoạt động thỏng
7/2003, Quỹ Bảo vệ mụi trường Việt Nam đó cho 23 dự ỏn vay hơn 77 tỷ đồng, bỡnh quõn 3,35 tỷ đồng/dự ỏn Trong số cỏc dự ỏn được tài trợ, cú 12 dự ỏn xử lý nước thải của cỏc nhà mỏy giấy, nhuộm, bia; cú 5 dự ỏn khớ
thải của cỏc nhà mỏy xi măng: cũn lại là cỏc dự ỏn thu gom rỏc thải (ð), xử lý mụi trường
(1), và đầu tư xõy dựng tiết kiệm năng lượng (1) Điều đỏng chỳ ý là trong số cỏc dự ỏn này, cú 9 dự ỏn thuộc diện xử lý theo Quyết Số 21 (T+8/2008) NGHIấN CỨU - TRA0 ao [TT] định 64/2003/QĐ-TTg với số vốn vay gần 20 tỷ đồng Quỹ được ngõn sỏch nhà nước cấp vốn điểu lệ ban đầu 200 tỷ đổng và hàng
năm được bổ sung vốn từ cỏc nguồn khỏc
như: tiền đến bự thiệt hại về mụi trường; thu từ phớ BVMT; ngõn sỏch nhà nước cấp cho hoạt động BVMT hàng năm; đúng gúp tự nguyện, viện trợ và tài trợ; và vốn nhận uỷ
thỏc từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn Cơ chế hoạt động của Quỹ theo nguyờn tắc bảo tổn và
phỏt triển nguồn vốn ban đầu Tuy nhiờn,
quỏ trỡnh hoạt động của Quỹ trong 4 năm qua đang gặp phải một số vướng mắc như:
- Thủ tục vay vốn của Quỹ nhiều khi cồn phức tạp hơn so với hồ sơ đi vay của phớa ngõn hàng thương mại Sở đĩ như vậy là đo nguyờn tắc bảo tờn nguồn vốn đó buộc Quỹ này khi cho một dự ỏn vay phải yờu cầu chứng minh khả năng trả ng như hoạt động vay vốn trong ngõn hàng Do vậy cỏc doanh nghiệp khú tiếp cận với nguồn vốn của Quỹ
Bờn cạnh đú, dự ỏn xin vay từ Quỹ cũn phải
trải qua qui trỡnh thẩm định phức tạp, nhất là những dự ỏn sử dụng cụng nghệ cao phải
thành lập Hội đồng thẩm định dự ỏn, mất rất nhiều thời gian (thường phải chờ trung
bỡnh 3 thỏng)
~ Việc huy động cỏc nguồn vốn khỏc ngoài vốn điều lệ của Quỹ cũn hạn chế Cho tới nay, Quỹ vẫn chưa thể nhận được thường xuyờn nguồn thu từ phớ BVMT đối với nước thải theo Nghị định 67/2003/ND-CP do những vướng mắc về phỏp lý đó nờu ở trờn Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh này hy vọng sẽ được
cải thiện khi ngày 04/9/2007 vừa qua, Liờn Bộ Tài chớnh và Bộ Tài nguyờn và Mụi
trường đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 106/TTLT-BTC-BTNMT về sửa đổi, bổ sung Thụng tư số 125/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 về hướng dẫn thực hiện Nghị
định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của
Chớnh phủ về bảo vệ mụi trường đối với nước
thải Theo đố, ngoài việc sửa đổi mức phớ
nước thải và trớch 20% tổng số tiền phớ nước
thải cho Sở Tài nguyờn và Mụi trường địa phương để trang trải chi phớ cho việc thu phớ, Thụng tư đó quy định nội dung và cỏch hạch toỏn phớ BVMT đối với nước thải tại
Trang 5[iữn NẹHIấN CỨU - TRA0 Đổi CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG
địa phương và quy trỡnh điều tiết nguờn phớ này về ngõn sỏch Trung ương vào tài khoản của Quỹ BVMT Việt Nam Ngoài ra, vốn bổ sung theo Điều lệ từ nguồn chỉ ngõn sỏch
cho sự nghiệp mụi trường cũng khụng được
thực hiện do vướng mắc về cơ chế tài chớnh Bờn cạnh đú, do năng lực của đội ngũ cỏn bộ
hạn chế, lực lượng mỏng, nờn hạn chế rất
nhiều khả năng huy động cỏc nguồn vốn khỏc ngoài ngõn sỏch như từ hợp tỏc quốc
tế, từ vốn của tổ chức, cỏ nhõn và doanh
nghiệp
- Do khụng cú nguồn vốn cấp bổ sung nờn đến nay, Quỹ BVMT Việt Nam chưa thực
hiện được chức năng tài trợ và hỗ trợ lói suất
cho cỏc dự ỏn mụi trường, mà mới chỉ sử
dụng nguồn vốn điều lệ để cho vay ưu đói và chi quản lý hành chớnh của Quỹ
- Địa bàn hoạt động của Quỹ rộng trờn phạm vi toàn quốc, trong khi Quỹ lại chỉ cú trụ sở tại Hà Nội, lực lượng cỏn bộ mỏng Điều này đụi khi gõy khú khăn cho cỏc chủ
dự ỏn phải đi lại mất thời gian, là một trong
những nguyờn nhõn gõy chậm trễ phờ đuyệt dự ỏn
b) Cỏc quỹ Bảo uệ mụi trường tợi
thành phố Hồ Chớ Minh
Nhằm giảm thiểu tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, UBND thành phế Hồ Chớ Minh đó thành lập 2 Quỹ mụi trường nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường, cụ thể như sau:
- Quỹ kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường cụng
nghiệp được thành lập trong khuụn khổ dự
ỏn “Cải thiện mụi trường thành phố Hồ Chớ Minh” theo Quyết định số 1339/QĐ-UBND ngày 07/3/2001 của UBND thành phố với sự hỗ trợ tớn dụng của Ngõn hàng phỏt triển
chõu Á (ADB) Nguồn kinh phớ của Quỹ ban
đầu là 2,5 triệu USD do ADB đúng gúp và một khoản vốn đối ứng bổ sung đúng gúp từ
ủy ban Nhõn dõn thành phố khoảng ð35 nghỡn USD Mục tiờu của Quỹ là tài trợ cho cỏc dự ỏn giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường
Cỏc dự ỏn hoạt động trong lĩnh vực này cú thể vay từ Qũy với mức vay tối đa là 500.000 USD/dự ỏn từ ADB và thờm một khoản tối
QUAN Lf KINH TE
đa là 107.000 USD từ phớa Việt Nam (ủy
ban Nhõn dõn thành phố) Tớnh đến cuối năm 2004, cú 6 dự ỏn được vay từ nguồn Quỹ
này, với mức vay trung bỡnh 225.000 USD/ dự ỏn
- Quỹ giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường cụng nghiệp (PMF) Quy nay ndm trong chương trỡnh giảm thiểu ụ nhiễm cụng
nghiệp, được thành lập theo Quyết định sụ 5289/QĐ-UB-KT ngày 14/9/1999 của Ủy ban Nhõn dõn thành phố Mục tiờu của Quỹ
là hỗ trợ cỏc dự ỏn giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong cụng nghiệp Nguồn kinh phớ
của Quỹ do ngõn sỏch thành phố cấp với sụ
vốn ban đầu khoảng 1 triệu USD và được bề sung khoản ngõn sỏch 10 tỷ đồng từ ngõn sỏch thành phố vào năm 2003 Quỹ IPME cho cỏc dự ỏn-giảm thiểu ụ nhiễm vay với lói suất ưu đói bằng khụng trong thời hạn 5 năm và 1 năm õn hạn Tớnh đến cuối năm 2004, Hội đồng quản lý Quỹ đó phờ duyệt tài trợ cho 41 dự ỏn, trong đú cú 34 dự ỏn do doanh nghiệp tư nhõn đầu tư với mức cho
vay trung bỡnh 42.000 USD/ dự ỏn â) Quỹ Mụi trường Hà Nội
- Quỹ Mụi trường Hà Nội (thử gghiệm)
hoạt động theo Quyết định số 48/QQD-UB
ngày 15/5/2000 của Ủy ban Nhõn dõn thành
phố Hà Nội Trong thời kỳ đầu, Quỹ được Co
quan phỏt triển Thuy Sĩ (SDC) tài trợ với
kinh phớ 100.000 USD Thời kỳ đầu, phạm vi hoạt động của Quỹ đưới dạng thử nghiệm trong khu cụng nghiệp Thượng Đỡnh nhằm rỳt ra những kinh nghiệm và bài học thực tế để làm cơ sở mở rộng hoạt động của Quỹ trong những năm sau Hỡnh thức hỗ trợ của Quỹ là tài trợ khụng hoàn lại, cho vay ưu đói cỏc dự ỏn đầu tư cho mụi trường và tài trợ để
thực hiện cỏc hoạt động tuyờn truyền, nõng
cao nhận thức về bảo vệ mụi trường trờn địa bàn thử nghiệm Sau một thời gian hoạt động, những kết quả đạt được của Quỹ Mụi trường Hà Nội (thử nghiệm) đó gúp phần cải thiện chất lượng mụi trường sống, mụi
trường làm việc của cư dõn và người lao
Trang 6CHÍNH SÁCH THÚC BAY DOANH NGHIỆP ĐẦU TU CHO BAO VE MOI TRUONG
nghiệp Ngày 10/10/2007 Ủy ban Nhõn dan
thành phố Hà Nội đó chớnh thức thành lập Quỹ Mụi trường Hà Nội với số vốn điều lệ
được ngõn sỏch cấp là 20 tỷ đồng Cỏc nhúm dự ỏn được hỗ trợ tài chớnh từ quỹ này gồm:
i) dự ỏn xử lý chất thải, xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường; ii) dự ỏn giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế, xử lý chất thải khu cụng
nghiệp, khu đụ thị, bệnh viện, chăn nuụi và
làng nghề; ii) dự ỏn nghiờn cứu và triển khai cỏc biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường, sản xuất sạch hơn, phũng ngừa và
khắc phục cỏc sự cố mụi trường; iv) dự ỏn, hoạt động xõy dựng và duy trỡ cỏc phong trào nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào cụng tỏc bảo vệ mụi trường
d) Quỹ mụi trường ngành than
- Quỹ mụi trường ngành than được thành lập thỏng 4/1999 với nguồn vốn hỡnh thành Quỹ trờn cơ sở tớnh 1% phớ sản xuất của cỏc
doarfh nghiệp thành viờn, ước tớnh khoảng từ 20-30 tỷ đồng/năm Mục tiờu hoạt động
của Quỹ là thực hiện cỏc chương trỡnh, cỏc
dự ỏn đầu tư nhằm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường, bảo vệ sự đa dạng sinh học và xử lý cỏc sự cố mụi trường trong ngành than Thời gian đầu, Quỹ đó đầu tư cho một số dự ỏn như nạo vột sụng, xõy đựng đờ chắn bói thải, xử lý nước thải, trồng cõy xanh, điều tra
quan trắc mụi trường vựng mỏ Quảng
Ninh
Cho đến nay, ngành than là ngành duy
nhất thành lập được Quỹ mụi trường của
ngành Tuy nhiờn, giếng như tỡnh trạng cỏc
Quỹ khỏc, Quỹ mụi trường ngành than đang
gặp phải một khú khăn liờn quan đến nguồn
tài chớnh hỡnh thành Quỹ
Liờn quan đến lĩnh vực hợp tỏc quốc tế về mụi trường, trong nhiều năm qua Việt Nam đó quan tõm ưu tiờn việc đành cỏc nguồn lực hỗ trợ bờn ngoài cho cụng tỏc BVMT, thể hiện qua cỏc văn bản phỏp luật như luật BVMT, Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của chớnh phủ về việc ban hành Qui chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ
chớnh thức và được thay thế bằng Né
181/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chớnh $0 21 (7+8/2008)
N&HIấN CỨU - TRA0 Đổi [T{JT]
phủ ban hành qui chế quản lý và sử dụng
nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức Theo đú, Tĩnh vực BVMT là một trong những lĩnh vực
uu tiờn thu hỳt nguồn vốn ODA trong giai đoạn hiện nay Cho đến nay, tổng nguồn vốn cỏc nhà tài trợ quốc tế cho lĩnh vực mụi
trường đạt khoảng 2,8 tỷ USD, trong đú riờng lĩnh vực thoỏt nước và vệ sinh mụi trường ước đạt 794 triệu USD Vớ dụ, một số nhà tài trợ như Thuy 5ù, Đan Mạch, Thuy
Điển thụng qua cỏc tổ chức Việt Nam đó thành lập một số quỹ tài trợ cho cỏc hoạt
động mụi trường hay thành lập cỏc tổ chức
hỗ trợ cho đoanh nghiệp trong cỏc hoạt động
đầu tư cho hoạt động BVMT như liờn kết
giữa Trung tõm sản xuất sạch hơn Việt Nam
với Thuy Si
2.6 Đỏnh giỏ chung về hệ thống cỏc
chớnh sỏch hiện hành thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ mụi trường
a) Những mặt đó đạt được:
- Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước
ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch và cụng cụ chớnh sỏch để một mặt, :gúp phần làm thay
đổi cỏch ứng xử của doanh nghiệp từ khụng
quan tõm đến nhận thức rừ hơn trỏch nhiệm
của mỡnh đối với hoạt động bảo vệ mụi
trường; mặt khỏc khuyến khớch họ từ việc
nhận thức trỏch nhiệm của mỡnh tới việc bỏ
vốn cho hoạt động đầu tư bảo vệ mụi trường - Một số cụng cụ chớnh sỏch hỗ trợ cho doanh nghiệp đó dần phỏt huy tỏc dụng, giỳp cho cỏc doanh nghiệp - những đối
tượng chớnh gõy ụ nhiễm mụi trường -
những chuyển biến ban đầu về nhận thức và thực hiện cụng tỏc bảo vệ mụi trường núi chung
~_ Bộ mỏy quản lý nhà nước về bảo vệ mụi
trường đó được kiện toàn, là một trong những điều kiện ban đầu để bảo đảm giỏm sỏt quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch, giỳp cho
cỏc chớnh sỏch cú thể đi vào cuộc sống sau khi được ban hành
- Nhờ cỏc chớnh sỏch được ban hành và
thực thi trờn thực tế trong giai đoạn vừa qua, doanh nghiệp đó bước đầu nhận rừ trỏch nhiệm của mỡnh phải hạn chế tỏc động
Trang 7[IL] Namen civ - trao nd
tiờu cực từ quỏ trỡnh sản xuất đối với mụi
trường và cuộc sống của người dõn Mặc dự
chưa cao, song đầu tư cho hoạt động bảo vệ mụi trường cú xu hướng tăng lờn; số doanh nghiệp cú xõy dựng bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường cú xu hướng tăng trong vài
năm trở lại đõy
b) Những tụn tại chủ yếu
- Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ mụi trường thấp Nhỡn chung ý thức bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp cũn kộm, mang tớnh đối phú hơn là tự nguyện và chủ động
- Nhà nước đó ban hành khỏ nhiều chớnh
sỏch, cụng cụ nhằm thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo :Vệ mụi trường, nhưng việc thực thi chỳng trờn thực tế chưa nghiờm, chưa đồng bộ, nờn tỏc động của chớnh sỏch cũn rất hạn chế Tỏc động của cơ chế chớnh
sỏch tới thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho
BVMT chưa rừ ràng Cụ thể là:
+ Hệ thống văn bản phỏp luật về bảo vệ mụi trường đó được ban hành và được hoàn thiện trong những năm qua nhưng hiệu lực, hiệu quả thi hành hệ thống phỏp luật này cũn rất thấp
+ Việc sử dụng cụng cụ kinh tế trong kiểm soỏt ụ nhiễm đối với doanh nghiệp chưa được chỳ trọng, nhất là cụng cụ kinh tế đựa vào nguyờn tắc thị trường Về cơ bản, nguyờn tắc “người gõy ụ nhiễm phải chỉ trả” chưa được
triển khai triệt để
+ Chớnh sỏch tuyờn truyển, nõng cao nhận thức cựng với giỏo dục, đào tạo về bảo
vệ mụi trường tuy đó được đẩy mạnh trong
thời gian qua, nhưng chưa cú nhiều hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp trong đầu tư
bảo vệ mụi trường
+ Kờnh tài chớnh hộ trợ doanh nghiệp cú vốn đầu tư cho bảo vệ mụi trường chưa phỏt
triển nhiều Việc hỡnh thành cỏc Quỹ Bảo vệ
mụi trường để hỗ trợ vốn đầu tư cho doanh nghiệp trong hoạt động này cũn ớt và chưa đỏp ứng được nhu cõu của họ
+ Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào dự ỏn cụng nghệ sạch gần đõy mới được ban hành (Quyết, định 130/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 của Thủ
I tràn tkm
CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
tướng Chớnh phủ về một số cơ chế chớnh
sỏch tài chớnh đối với dự ỏn đầu tư theo cơ
chế phỏt triển sạch) và sẽ cũn phải mất thời
gian để những chớnh sỏch này thực sự đi vào cuộc sống Đặc biệt, những ưu đói về đất đai, tớn dụng, thuế đồi hỏi cần cú những hướng dẫn cụ thể của cỏc bộ ngành liờn quan thỡ
mới thực hiện được trong thực tế,
+ Hệ thống chớnh sỏch thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ mụi trường được ban hành thời gian qua chưa đổng bộ, cũn chồng chộo dẫn đến khú thực hiện; một số
chớnh sỏch chậm triển khai trờn thực tế Đặc biệt, cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan, ban ngành trong quỏ trỡnh hướng dẫn, triển
khai chớnh sỏch từ trung ương đến địa
phương chưa kịp thời
e) Nguyờn nhõn của những tụn tại Những nguyờn nhõn chủ yếu (liờn quan
tới chớnh sỏch) dẫn đến những tổn tại khiến
doanh nghiệp chưa đầu tư nhiều cho bảo vệ
mụi trường xuất phỏt cả từ phớa doanh
nghiệp và Nhà nước
Về phớa doanh nghiệp:
- Mặc dự doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ €hế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế nhưng phần lồn họ vẫn cú xu hướng vỡ lợi nhuận
ngắn hạn, trước mắt chứ chưa cú chiến lược kinh doanh bài bản, lõu đài
- Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam cú qui
mụ vừa và nhỏ, cho đự cú muốn đầu tư chc bảo vệ mụi trường thỡ cũng khú cú đủ năng
lực tài chớnh để tự bỏ vốn đầu tư Trong khi
đú, cơ chế chớnh sỏch hiện nay chưa tạo ra
nhiều kờnh và điều kiện thuận lợi dộ doank
nghiệp cú thể huy động vốn bờn ngoài chc cỏc du ỏn bảo vệ mụi trường của mỡnh
- Cỏc qui định phỏp qui hiện hành về bắc vệ mụi trường chưa khuyến khớch doant
nghiệp chủ động thực hiện biện phỏp kiểm
soỏt ụ nhiễm và bảo vệ mụi trường
- Ngành cụng nghiệp và dịch vụ mụ trường - một ngành kinh tế vừa tạo ra lợi ict kinh tế, vừa đem lại lợi ớch về mụi trường tuy đó bước đầu được hỡnh thành nhưng
chưa phỏt triển mạnh ở Việt Nam
Trang 8CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP BAU TU CHO BAO VE MOI TRUONG
Về phớa Nhà nước:
- Chưa cú sự thống nhất từ trung ương tới địa phương trong thực thi chủ trương phỏt
triển kinh tế nhanh đi đụi với bảo vệ mụi
trường sinh thỏi Mặc dự °“hủ trương này đó được Nhà nước triển khai trong cỏc văn bản
qui phạm phỏp luật và chớnh sỏch, nhưng
việc thực thi chủ trương này của cỏc cấp
lónh đạo địa phương và cỏn bộ thực thi chớnh sỏch trờn thực tế lại khụng hoàn toàn như vậy
- Nang lực của hệ thống cỏc cơ quan quản lý bảo vệ mụi trường từ trung ương đến địa
phương cũn yếu, chưa đủ sức giỏm sỏt và
kiểm soỏt hiệu quả quỏ trỡnh thực thi phỏp
luật bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp - Chưa xõy dựng được một hệ thống
thụng tin mụi trường đồng bộ trờn phạm vi
cả nước, trong đú cú thụng tin về ụ nhiễm
cụng nghiệp và hoạt động bảo vệ mụi trường của foanh nghiệp nhằm giỏm sỏt và kiểm soỏt tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường cụng nghiệp Đõy là một trở ngại lớn đối với cụng tỏc quản lý mụi trường núi chung, đối với việc ỏp dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch núi riờng
- Chưa sử dụng đồng bộ và hiệu quả hệ thống cỏc cụng cụ chớnh sỏch để quản lý mụi
trường núi chung, tỏc động tới doanh nghiệp theo hướng thõn thiện với mụi trường núi riờng Cụng cụ chớnh sỏch đang được ỏp
dụng chủ đạo trong hoạt động quản lý mụi trường ở Việt Nam tới nay vẫn là hành
chớnh - kiểm soỏt Cỏc nhúm cụng cụ chớnh sỏch khỏc tuy đó được tớch cực triển khai
trong những năm gần đõy nhưng chưa được nhiều Một số chớnh sỏch mới ban hành nhưng chưa đi vào cuộc sống, tỏc động tới doanh nghiệp hầu như chưa đỏng kể
- Thị trường cụng nghệ mụi trường và dịch vụ mụi trường chưa phỏt triển; sản phẩm tham gia thị trường hạn chế; cỏc chủ
thể tham gia thị trường khụng nhiều, chủ
yếu vẫn là cỏc tổ chức nhà nước; cơ chế vận
hành thị trường chưa cụng khai minh bạch, mụi trường hoạt động kộm cạnh tranh
- Chớnh sỏch thu hỳt nguồn lực nước $ố 21 (7+8/2008)
NGHIấN CỨU - TRA0 Đổi [mm
ngoài, trong đú cú nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) đó được triển khai
nhưng chưa cú nhiều dự ỏn hỗ trợ doanh
nghiệp giải quyết cỏc vấn đề của họ trong xử lý ụ nhiễm (như cung cấp dịch vụ tư vấn về
cụng nghệ mụi trường, nõng cao nhận thức
và kiến thức về cụng nghệ sạch, đào tạo về
hoạt động quản lý mụi trường tại doanh nghiệp v.v.)
3 Một số kiến nghị chớnh sỏch nhằm
thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo
vệ mụi trường ở Việt Nam trong thời
gian tới
3.1 Nhúm chớnh sỏch về phỏp luật -
kiểm soỏt
ứ) Hoàn thiện hệ thống luột phỳp liờn quan tỏc động tới hành 0ỡ của doanh nghiệp trong uấn đề bảo uệ mụi trường:
- Rà soỏt, đỏnh gớa lại hệ thống cỏc tiờu
chuẩn Việt Nam về bảo vệ mụi trường, cú so
sỏnh với chuẩn quốc tế và thực tiễn của Việt
Nam, từ đú để xuất sửa đổi, điều chỉnh những tiờu chuẩn khụng cũn phự hợp và ban
hành mới những tiờu chuẩn cũn thiếu - Thể chế húa việc thực hiện hạch toỏn mụi trường ở cấp độ dúanh nghiệp; Ban
hành cỏc văn bản qui phạm phỏp luật điều hỉnh, bổ sung hệ thống kế toỏn, bỏo cỏo thống kờ hiện hành của doanh nghiệp theo hướng bổ sung cỏc mục liờn quan tới hoạt
động bảo vệ mụi trường (trong đú cú hoạt
động đầu tư) của doanh nghiệp; tỏch riờng cỏc khoản chỉ tiờu cho hoạt động bảo vệ mụi
trường thành một mục riờng biệt trong cỏc
bỏo cỏo kế toỏn - tài chớnh của doanh nghiệp; qui định trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc bỏo cỏo về hoạt động và việc tuõn thủ qui phạm phỏp luật về BVMT; minh bạch húa thụng tin về mụi trường của doanh nghiệp
- Thể chế húa cỏc qui định về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp đối với bảo vệ mụi
trường Theo đú, cần ban hành Nghị định
của Chớnh phủ về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế
Trang 9[II] NehiấN cứu - thao nổi
- Xõy dựng và ban hành Luật Thuộ/Phi mụi trường làm cơ sở phỏp lý để mở rộng ỏp
dụng cỏc loại thuế/phớ mụi trường Bảo đảm
thực hiện nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm
phải chỉ trả trong cỏc văn bản phỏp luật về
BVMT
b) Tăng cường năng lực uà nguồn lực cho cụng tỏc giỏm sỏt uà kiểm soỏt
doanh nghiệp tuõn thủ luật lệ uề bảo uệ mụi trường
~ Dành nguồn kinh phớ nhất định từ chi
ngõn sỏch cho hoạt động quản lý nhà nước
về bảo vệ mụi trường để đầu tư và xõy dựng hệ thống quan trắc ụ nhiễm từ trung ương tới địa phương Trong giai đoạn đầu, cần tập
trung vốn để đầu tư xõy dựng hạ tầng quan
trắc mụi trường tại một số tỉnh, thành phố
lớn, nơi tập trung nhiều khu cụng nghiệp,
khu đụ thị, sau đú sẽ mở rộng ra phạm vi cả
nước -
- Tổ chức cỏc lớp tập huấn, khúa đào tạo nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững cho cỏn bộ lónh đạo của
tỉnh, thành phố, doanh nghiệp Tăng cường
lực lượng cỏn bộ địa phương làm cụng tỏc
thanh tra, giỏm sỏt về bảo vệ mụi trường; tổ chức tốt cỏc lớp nghiệp vụ hành chớnh, luật
phỏp và kỹ năng quan trắc mụi trường cho cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trường của
địa phương
- Tăng cường năng lực và điều kiện kỹ
thuật cho lực lượng cảnh sỏt mụi trường tại cỏc địa phương, đặc biệt là tại cỏc thành phố
lớn, cỏc vựng kinh tế trọng điểm Đặc biệt,
cần tổ chức cỏc lớp đào tạo, huấn luyện cho họ những kỹ năng cụ thể trong việc giỏm sỏt, kiểm tra, phỏt hiện những hành vi vi phạm luật lệ về BVMT của đoanh nghiệp
â) Bảo đảm thực thỡ hiệu quả cụng cụ luật phỏp - kiểm soỏt trờn thực tế
- Bổ sung nội dung về chất lượng mụi trường và cụng tỏc điều hành, thực thi chức năng quản lý nhà nước về hoạt động bảo vệ mụi trường trong cỏc bỏo cỏo kết quả hoạt động và phỏt triển của bộ, ngành, địa phương
- Đi đụi với chớnh sỏch mở rộng cửa đún
QUAN LY KINH TE
CHINH SACH THUC DAY DOANH NGHIEP BAU TU CHO BAO VE MOI TRUONG
nguồn đầu tư nước ngoài, cỏc cấp chớn
quyển địa phương cần bảo đảm thẩm định
kỹ sao cho cỏc dự ỏn đầu tư phải tuõn thủ
qui định về bảo vệ mụi trường của quốc gia
Kiờn quyết từ chối cỏc dự ỏn đầu tư với cụng nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều năng lượng
ngay từ giai đoạn đầu
- Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quar
quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường ở cất trung ương với cỏc bộ ngành ngang cap va cc
quan quản lý mụi trường ở cấp địa phương
giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở tại đị: phương với nhau trong việc giỏm sỏt, phỏ
hiện và xử lý cỏc hiện tượng vi phạm phỏt
luật về bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp Thực hiện chế độ giao ban thường kỳ giữ: cỏc bộ phận cú liờn quan tại cơ quan quản èi nhà nước địa phương về tỡnh hỡnh thực th phỏp luật về bảo vệ mụi trường của doanl
nghiệp để kịp thời phối hợp xử lý Xõy dựn;
đường dõy núng về hiện tượng vi phạm phỏt luật bảo vệ mụi trường, tạo kờnh thụng tr
giữa người dõn và cơ quan cảnh sỏt mụ trường
- Giỏm sỏt chặt chộ việc thực thi cỏc car
kết về bảo vệ mụi trường của cỏc chủ dự ar
đầu tư và doanh nghiệp; nghiờm tỳc xt 1];
cỏc hành vi vi phạm cỏc cam kết của doan]
nghiệp theo Nghị định 81/2007/NĐ-CP bai
hành ngày 23/5/2007 về việc Quy định tớ
chức, bộ phận chuyờn mụn về bảo vệ mụ
trường tại cơ quan nhà nước và doanl
nghiệp nhà nước; yờu cầu doanh nghiệp thự
hiện nghiờm những cam kết đú Tron;
trường hợp tỏi diễn nhiều lần hoặc vi phạn gõy hậu quả nghiờm trọng, cần lập tức r: quyết định rỳt giấy phộp hoạt động
3.2 Nhúm chớnh sỏch sử dụng cụng
cụ kinh tế
a) Hoàn thiện uũ mở rộng uiệc đ] dụng cỏc loại phớ bảo uệ mụi trường
- Tiến hành đỏnh giỏ việc thực thi Ngh
định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 củ: Chớnh phủ về bảo vệ mụi trường đối với nướ thải trờn cơ sở tổng hợp số liệu và khảo sỏ thực tiễn tại cỏc địa phương, rỳt ra nhữn;
vấn đề vướng mắc về phỏp luật, về cỏch thứ
Trang 10CHÍNH SÁCH THUG ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG
tổ chức, kỹ thuật tớnh toỏn và cụng tỏc thu phớ để từ đú để xuất cỏc biện phỏp khắc
phục
~ Xõy dựng lộ trỡnh ỏp dụng từng bước cỏc loại phớ bảo vệ mụi trường đối với cỏc nguồn
ụ nhiễm khỏc như khớ thải, tiếng ồn, rỏc thải
nguy hại Trước mắt, cần sớm nghiờn cứu để ỏp dụng cỏc loại phớ đỏnh vào cỏc nguồn gõy ụ nhiễm hiện đang tỏc động tiờu cực
nhất cho mụi trường như khớ thải, chất thải
độc hại Bảo đảm nguồn thu từ phớ bảo vệ
mụi trường được sử dụng trở lại cho mục tiờu bảo vệ mụi trường theo qui định của Điều
118 Luật Bảo vệ mụi trường (2005)
- Trong vài năm tới, cÂn nghiờn cứu
đỏnh giỏ tỏc động của cỏc cụng cụ kinh tế;
nghiờn cứu điều chỉnh lại mức phớ và cỏch thức tớnh phớ cho phự hợp với điều kiện Việt Nam
b) Nghiờn cứu khỏ năng ỳp dụng cỏc
đụng cụ kựnh tế khỏc đối uới doanh
nghiệp
Xem xột việc xõy dựng chương trỡnh giảm
lượng phỏt thải một số chất ụ nhiễm của cả nước (trong đú cú doanh nghiệp) trong gial đoạn 2006-2010; xỏc định mục tiờu giảm tốc độ gia tăng lượng phỏt thải ụ nhiễm trong
thời kỳ 2010-2020 Nghiờn cứu ỏp dụng cơ
chế mua bỏn quyền phỏt thải ụ nhiễm đối với một số chất ụ nhiễm khớ nhằm khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư cho cụng nghệ
mụi trường, sử dụng cỏc nguyờn liệu thay
thế, tạo thị trường mua bỏn quyển phỏt thải ụ nhiễm
3.3, Nhúm chớnh sỏch nõng cao nhận
thức
- Tiếp tục tổ chức cỏc lớp huấn luyện, nõng cao nhận thức đối với doanh nghiệp về trỏch nhiệm xó hội của họ đối với mụi trường theo cỏc nhúm đối tượng thớch hợp Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, lónh đạo doanh nghiệp mới là người ra quyết định đầu tư cho dự ỏn BVMT của doanh nghiệp Vỡ vậy, cần chỳ ý nõng cao nhận thức nhúm đối
tượng này trong thời gian tới - Phỏt triển mạnh mạng lưới cỏc tổ chức, trung tõm huấn luyện, tư vấn về cụng nghệ S621 (7+8/2008)
NGHIấN CỨU - TRAO gối FT
sạch và sản xuất sạch hơn để hỗ trợ doanh nghiệp Đặc biệt, cần tăng cường tổ chức cỏc ` hoạt động nõng cao nhận thức của doanh â
nghiệp về những lợi ớch kinh tế từ cỏc dự ỏn
đầu tư cụng nghệ sạch hơn hay sản xuất sạch hơn so với dự ỏn đầu tư kiểm soỏt ụ
nhiễm tại doanh nghiệp
- Tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền, tuyờn dương và khen thưởng những doanh nghiệp thực biện tốt cỏc qui định về mụi trường; thực hiện dỏn nhón sản phẩm "thõn
thiện với mụi trường" cho cỏc sản phẩm sử
dụng tiết kiệm nguồn năng lượng, tiết kiệm nguyờn liệu là tài nguyờn thiờn nhiờn
- Tổ chức tốt cụng khai thụng tin về ụ
nhiễm cụng nghiệp và tỡnh hỡnh tuõn thủ
phỏp luật về BVMT của doanh nghiệp với cỏc đối tượng cú liờn quan, bao gồm người dõn, cỏc tổ chức xó hội, người tiờu dựng, người đầu tư (Sơ đồ 2) để gõy sức ộp với doanh nghiệp thực hiện biện phỏp BVMT Sử dụng hiệu quả hệ thống cỏc kờnh thụng tin điện tử, bỏo chớ, đài phỏt thanh, truyền
hỡnh để phổ biến kiến thức về bảo vệ mụi
trường, trỏch nhiệm và quyển của người dõn
trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường
- Xõy dựng cơ chế giỏm sỏt của người dõn
đối với doanh nghiệp trong việc thực thi cỏc cam kết về mụi trường và duy trỡ thường xuyờn cỏc biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm;
hỡnh thành kờnh thụng tin giữa người dõn
và nhà chức trỏch địa phương để kịp thời
thụng bỏo về cỏc trường hợp vi phạm luật lệ về mụi trường
- Bổ sung trong hệ thống thống kờ quốc
gia cỏc thụng tin về mụi trường, trong đú cú
ụ nhiễm cụng nghiệp, sự chi trả cho hoạt
động bảo vệ mụi trường của cỏc chủ thể cú liờn quan: nhà nước, doanh nghiệp và hộ gia đỡnh Khuyến khớch cỏc tổ chức, nhà khoa
học tham gia nghiờn cứu, cụng bố cỏc thụng tin, số liệu cú cơ sở khoa học về thực trạng ụ
nhiễm mụi trường Tạo điểu kiện để cỏc tổ
chức R&D, cỏc nhà khoa học và người dõn
tham gia phản biện cho cỏc quyết định đầu tư của doanh nghiệp cú nguy cơ ảnh hưởng
tới mụi trường
Trang 11TELL) _NewieN civ - tana adi CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO BẢO VE MOI TRUON
Sơ đồ 2: Sử dụng kờnh thụng tin tỏc động tới cỏc đối tượng cú liờn quan
nhằm thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho BVMT Thụng tin cho quần chỳng Cỏc điều kiện khụng khớ thiệt hại Cụng dõn Tổ chức phi chớnh phủ Cỏc mục tiờu quản lý Phõn hạng theo thành tớch chỉ phớ đó được điều chỉnh Người tiờu dựng Nhà đõu tư
Danh tiếng trờn phương tiện thụng tin đại Bói cụng, đàm phỏn
Lựa chọn giỏ cả Vốn vay, giỏ trị cổ phiếu | Nguồn: “Xanh húa cụng nghiệp: Những vai trũ mới của cộng đồng, thị trường và Chớnh phủ”, Ngõ hàng Thế giới (1999), trang 133 ~ Khuyến khớch và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch mụi trường của mỡnh, cụng bố cỏc cam kết và tỡnh hỡnh thực hiện cỏc cam kết về bảo vệ
mụi trường của doanh nghiệp cho đõn cư
sống trờn địa bàn biết Khuyến khớch doanh nghiệp ỏp dụng hệ thống quản lý mụi trường
theo ISO 14001, phỏt huy sỏng kiến của
doanh nghiệp trong việc thực hiện cỏc qui định phỏp luật về bảo vệ mụi trường, phỏt
hiện những mụ hỡnh điển hỡnh để phổ biến rộng rói cho cỏc doanh nghiệp khỏc ỏp dụng 8.4 Nhúm chớnh sỏch khuyến khớch tài chớnh - 8ớm ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể để thực thi Quyết định 180/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số cơ chế chớnh sỏch tài chớnh đối với dự ỏn đầu tư theo cơ chế phỏt triển sạch
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế hoạt động
của Quỹ BVMT Việt Nam theo hướng:
- Phỏt triển đa dạng cỏc thể chế tài chớnh thuộc mọi thành phần kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư cho cỏc dự ỏn bảo vệ mụi
trường như: ù) Mở rộng hỡnh thức quỹ bảo vệ mụi trường tại một số ngành và địa phương
QUẦN Lí KINH TẾ
; 1) Xõy dựng cơ sở phỏp lý để cú thể thàn,
lập cỏc ngõn hàng mụi trường ii) Phỏt triể: hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh khỏc cho doan: nghiệp như: thuờ mua tài chớnh, cựng gú vốn trong đầu tư cho hoạt động BVMT, nhó là đối với cỏc dự ỏn đầu tư cụng nghệ sạcẩ
sản xuất sạch hơn do những dự ỏn này cú c hội đem lại lợi ớch kinh tế cho đoanh nghiệt - Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh h
trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư cho hoạ động bảo vệ mụi trường như: cho đoan]
nghiệp vay vốn ưu đói để thực hiện cỏc di
ỏn sản xuất sạch hơn; khuyến khớch cỏ doanh nghiệp vừa và nhỏ cựng gúp von dai tư hệ thống xử lý ụ nhiễm trong cỏc làn; nghề, cạm cụng nghiệp theo phương thứ
hợp tỏc cụng - tư
- Triển khai thực hiện cú hiệu quả chươn;
trỡnh quốc gia về "tiết kiệm năng lượng" Khuyến khớch doanh nghiệp ỏp dụng cụn;
nghệ tiết kiệm năng lượng, sử dụng nhiờn
liệu thay thế nhiờn liệu gõy hiệu ứng nhi kớnh Nhà nước hỗ trợ tớch cực cho đoan] nghiệp thực hiện cỏc dự ỏn sản xuất sạc]
hơn, dự ỏn nghiờn cứu R&D (nghiờn cứu v:
phỏt triển) nhằm thay thế sử dụng nguụi năng lượng truyền thống
Trang 12CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO BAO VE MOI TRƯỜNG Túm lại, cú thể khẳng định vằng, cụng cuộc bảo vệ mụi trường là cuộc chiến lõu đài,
khú khăn giữa cỏi lợi trước mắt và lõu dài, giữa lợi ớch cục bộ (của doanh nghiệp) và lợi
ớch chung của cộng đồng và toàn xó hội Để
doanh nghiệp thay đổi hành vi và tớch cực
tham gia đầu tư cho hoạt động bảo vệ mụi
trường, đồi hỏi phải cú thời gian, cụng sức
Trong một vài năm tới, chỳng ta khú cú thể
Dy Vong doanh neghisp Vist Nam thay ad
cach Sp can hiộn nay cha minh G61 wa hoat
dOng bao ve mdi xrdong, Toy whien, voi
NGHIấN CỨU - TRAO Đối
" Tổng cục Thống kố, Điểu tra doanh nghiệp Việt,
Nam (cỏc nành 2092, 2004 và 2005) số
= _ Trung tõm sản xuất Sạch hơn (2005), Bỏo cỏo phõn tớch thực trạng sản xuất sạch hơn ở Việt Nam
= Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương,
(1996), Đổi mới quản lớ kinh tế và mụi trường sinh
thỏi, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996
Tiếng Anh
= Asia Development Bank (2005), Asian
Environmental Outlook 2005-Making Profits,
Protecting our Planet, Corporate Responsibility fo Environmental Performance in Asia and Packt
Manila, Pulippines
phiing quyột tam ti phia Chink pht - vội * cương vị là nhà quan lý vĩ mụ, với những ỏp lực bảo vệ mụi trường đang hỡnh thành từ thị trường toàn cầu và trong nước, với sự
'tớch cực tham gia của cộng đồng xó hội, chỳng ta cú cơ sở để tin chắc rằng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng tham gia nhiều hơn trong hoạt động bảo vệ mụi trường núi chung, trong đầu tư vào lĩnh vực
này núi riờng để thực sự trở thành một chủ
thể quan trọng gúp phần giỳp đất nước ta đạt được mục tiờu phỏt triển bộn vững vỡ
một đất nước Việt Nam dõn giàu, nước
mạnh, điểu kiện sống trong lành trong những thập kỷ tới./
TẢI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
ằđ Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết
4IINQ-TƯ của Bộ Chớnh trị về bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, Ngày 15 thỏng 11 năm 2004, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, 2005
* Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội
đại biểu Đảng toàn quốc lõn thứ IX, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, 2001
" Đỏng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chớnh trị aude ga, Fa Nai, 2006
+ Wean hang YvŠ g6 (A999, Xanh húa cụng nghiệp:
Vai trũ mới của Cộng đụng, Thị trường và Chớnh
phủ, Nghiờn cứu chớnh sỏch của Ngõn hàng Thế giới
do Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt triển kinh tế ấn hành
Asian Development Bank (2006), Key Indica
2006
Burton Hamner (2001), "Đầu tư cho sản xuất
ơn”, Tài liệu tham khảo của Washington dịcE
tiếng Việt
Eurostat (2005), Environment Expenditure Stat
Industry Data Collection Hanbook
Holliday C va Pepper.J (2001), “Sustain: through the Market — Seven Keys to Su
Geneva", Đăng tải trờn trang
http/www.wbcsd.ch
International Financial Coporation
"Developing Value", An official Report in
script, 2002
OECD (1996): Pollution Abatement and C
Expenditure in OECD Countries, Report in 1Â
OECD (2006), “Environmental Performance }
of China: Conslusions and Recommenda
Working Party on Environmental Performanc
OECD (2007a), Business and the Enviro Policy Incentives and Corporate Responses,
Publishing 4-2007
OECD (2007b), “Pollution Abatement and ' Expenditure in OECD Countries", Working gi
Environmenta! Information and Outlooks Peter Sand (2002), “The right to know: Infor
Disclosure by Government and Indi Presentation paper at Conference on Dece 2002 in Berlin on “Human Dimention of Environmental Change: Knowledge Sustainability Transition”
UN Economic and Social Commission for ¿
Yhe Pacific CIMESCAP) 206) “Green Gr Glance The way forward for Asia and
United Nations publications,
* United Nations Environment Program | = Quộc hdi nudc Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt
Nam (2005), Luật Bảo vệ mụi trường, LAật số 52/2005/QH11 được Quốc hội thụng qua tai ky hop
thứ 8, Quốc hội khúa 11
Số Z1 (7+8/2008)
Environmental Economic Units (EEL
Economic Instruments for Env Management and Sustainable De Environmental Economics Series Paper ?