1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

[Địa Chất Học] Phân Loại Đất & Xây Dựng Bản Đồ Đất - TS.Đỗ Nguyên Hải phần 8 pot

11 584 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

78 - Các tầng ñất và các tầng chẩn ñoán. - Màu sắc ñất và sự biến ñộng màu sắc các tầng ñất. - Các tính chất vật lý chính và một số tính chất cơ lý tính của ñất. - Sự hình thành một số hợp chất hoá học, các chất xâm nhập, các chất mới sinh có liên quan ñến các quá trình hình thành ñất. Ðây là những vấn ñề ñã ñược ñề cập chi tiết trong giáo trình Thổ nhưỡng và phần mô tả theo các chỉ tiêu yêu cầu cụ thể trong bản tả phẫu diện. d. Chọn ñịa ñiểm ñào phẫu diện Ðịa ñiểm ñào phẫu diện phải ñại diện cho vùng, khu vực ñiều tra dựa theo các ñặc ñiểm sau ñây: - Ðịa ñiểm phải ñược xác ñịnh trên các dạng ñịa hình chủ yếu - Dưới các thảm thực vật tự nhiên và cây trồng ñại diện - Trên các vùng có các phương thức sử dụng, cải tạo và bảo vệ ñất khác nhau - Trên ñất ñồi, núi phẫu diện ñại diện phải ñược ñào ở ñỉnh ñồi hoặc ñỉnh núi - Trên các ñịa hình bằng và thung lũng, phẫu diện ñất phải ñược ñào ở giữa các khu vực thuộc ñịa ñiểm xác ñịnh. Không ñược ñào gần bờ, gần dường, gần kênh mương và các khu vực gần nơi khai thác mỏ hoặc lò gạch Không ñược ñào nơi có ổ mối hang kiến, nơi ñất bị bom ñạn hoặc hoạt ñộng nhân tạo làm xáo trộn. Việc xác ñịnh vị trí phẫu diện từ thực ñịa vào bản ñồ rất quan trọng vì chúng giúp cho nghiên cứu và khoanh ñược ranh giới ñất một cách chính xác. Những phương pháp sau ñây thường ñược người ta xác ñịnh: - Phương pháp giao hội (theo các mốc cố ñịnh dễ nhận biết). - Phương pháp ño khoảnh cách và ước lượng cự ly. Việc tìm hiểu phẫu diện, phân loại và khoanh các khoanh ñất ñược tiến hành thông qua các phẫu diện chính phẫu diện phụ và phẫu diện thăm dò. Các ký hiệu phẫu diện phải ñược xác ñịnh rõ trên bản ñồ dã ngoại - Phẫu diện chính có phân tích - Phẫu diện chính không phân tích - Phẫu diện phụ - Phẫu diện thăm dò ñ. Quy ñịnh ñào phẫu diện - Phẫu diện ñất xác ñịnh ở những nơi ñất có ñộ dày lớn, không gặp các tầng cứng rắn thường ñược ñào theo kích thước: dài 120- 150cm (những phẫu diện chụp ảnh phải ñào dài> 2m ñể có thể dễ dàng ñứng chụp bề mặt của lát cắt); rộng 70- 90cm; sâu trên 125cm. - Khi ñào phẫu diện cần lưu ý: + Mặt phẫu diện dùng ñể quan sát, mô tả phải hướng về phía ánh sáng mặt trời ñể dễ mô tả + Khi ñào, lớp ñất mặt ñể riêng, lớp ñất dưới ñể riêng. Không ñổ ñất hay dẫm ñạp lên phía bề mặt mô tả của phẫu diện làm mất trạng thái tự nhiên của ñất. + Sau khi ñào xong phía mặt mô tả phải ñược xén cho thẳng góc. + Trên những vùng ñất ñang ñược canh tác, trồng trọt sau khi ñào phẫu diện xong phải lấp ñất lại ngay theo trình tự các lớp dưới lấp trước và trên lấp sau. 79 Khi ñào phẫu diện cần phải ñể riêng lớp ñất trên mặt sang một bên và các tầng bên dưới sang một bên, sau ñó lấp lại theo thứ tự ban ñầu của chúng. e. Các loại phẫu diện thường ñược xác ñịnh trong xây dựng bản ñồ ñất - Phẫu diện chính: + Ðào ñến tầng cứng rắn, ñá mẹ hoặc ñến ñộ sâu tối thiểu 125cm, nếu chưa gặp tầng cứng rắn. + Mô tả vào bản tả chính, ghi vị trí, số phẫu diện tên bản ñồ. + Thử pH, Carbonat và các chỉ tiêu mặn, phèn ñộ dẫn ñiện khi cần thiết. + Lấy tiêu bản ñất. + Lấy mẫu ñất ở nơi cần phân tích. - Phẫu diện phụ: + Khi gặp loại ñất giống ở phẫu diện chính thì ñào phẫu diện phụ. + Ðào sâu ñến 100cm. + Tả vào bản tả phẫu diện phụ, ghi vị trí số phẫu diện lên bản ñồ. - Phẫu diện thăm dò: + Ðào sâu từ 70- 100cm. + Ðánh dấu trên bản ñồ dã ngoại. Yêu cầu ñối với xác ñịnh phẫu diện: - Mỗi khoanh ñất tối thiểu phải có một phẫu diện chính, phụ hoặc thăm dò. - Tỷ lệ giữa các loại phẫu diện chính, phụ, thăm dò thường là 1:4:4 - Vị trí phẫu diện phải ñược thể hiện rõ ràng trên bản ñồ. f. Lấy mẫu ñất phân tích Việc lấy mẫu phân tích ñược tiến hành theo các trình tự sau ñây: - Trước tiên lấy mẫu ở tầng ñáy phẫu diện sau ñó mới lấy dần lên các tầng trên. - Mẫu ñất lấy ở tất cả các tầng phát sinh lấy ñều theo ñộ dày tầng ñất. - Tầng ñất canh tác và tầng mỏng hơn 10cm lấy mẫu theo ñộ dày cả tầng. 80 - Tầng ñất dày chưa ñến 50cm lấy 1 mẫu. - Tầng ñất dày 50- 90 cm lấy 2 mẫu. - Tầng ñất dày hơn 90cm lấy 3 mẫu. + Trọng lượng mẫu ñất lấy phải ñủ 1 kg cho vào trong túi vải có nhãn số theo ñúng quy ñịnh (số phẫu diện, ñịa ñiểm lấy mẫu, tầng lấy mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu). + Mỗi ñơn vị phân loại ñất thể hiện trên chú dẫn bản ñồ ñất tối thiểu phải lấy 1 phẫu diện ñất phân tích (trừ ñất có diện tích nhỏ hơn 1ha, ít có ý nghĩa về mặt phát sinh và nông học). - Lấy ñất vào hộp tiêu bản: + Lấy theo các tầng phát sinh cho vào các ngăn của hộp tiêu bản (bằng gỗ hoặc bằng nhựa). Ðất cho vào hộp phải giữ ñược dạng tự nhiên và ñặc trưng cho tất cả các tầng ñất. + Cách ghi tiêu bản ñất: bên cạnh mỗi ngăn tiêu bản ghi rõ ñộ dày tầng ñất phát sinh, ñầu và nắp hộp tiêu bản phải ghi số phẫu diện, ký hiệu phẫu diện, ký hiệu tên ñất, trên mặt nắp hộp ngoài những phần nghi trên còn ghi thêm ñịa ñiểm ñào phẫu diện và thực vật phổ biến. 2.2. Mô tả phẫu diện ñất Mô tả phẫu diện ñất là việc làm không thể thiếu trong các ñiều tra xây dựng bản ñồ ñất, ñây cũng là những tài liệu cơ bản cần lưu giữ lại ñể kiểm chứng cho những kết quả ñiều tra giã ngoại ngoái ñồng. Ðể mô tả ñược phẫu diện ñất cần nắm vững, ghi chép và mô tả ñược ñầy ñủ các mục yêu cầu ñã ñược ghi trong bản tả phẫu diện. Sau ñây là một số hướng dẫn cho việc mô tả các yếu tố cần xác ñịnh trong bản tả phẫu diện ñất, trong phân loại ñất theo phương pháp phân loại của FAO – UNESCO. 81 Mô tả phẫu diện và lấy mẫu ñất a. Ký hiệu tầng và lớp chính Ký hiệu tầng gồm 1 hoặc 2 chữ cái hoa cho tầng chính và ñuôi chữ thường cho phần phụ (distintion). Ðể mô tả phẫu diện ñất, ñiều cốt yếu là phải xác ñịnh ñúng tầng và ký hiệu tầng. Các tầng và lớp chính: Người ta thường sử dụng các chữ hoa H, O, A, E, B, C và R ñể biểu thị các tầng và lớp chính của ñất. Hiện tại ñã ghi nhận 7 tầng và lớp chính và 7 tầng chuyển tiếp. Hầu hết là các tầng phát sinh, phản ánh sự ñánh giá chất lượng và những thay ñổi xảy ra trong quá trình hình thành và sử dụng ñất. Các tầng phát sinh không tương ñương với tầng chẩn ñoán. - Tầng H: Chủ yếu là các chất hữu cơ, tạo thành từ sự tích luỹ các chất hữu cơ chưa phân huỷ hoặc phần nào ñã phân huỷ ở trên mặt ñất, chúng có thể ngập nước. Tầng H có thể ở trên cùng của ñất khoáng hoặc ở ñộ sâu nào ñó bên dưới bề mặt nếu nó bị vùi lấp. - Tầng O: Chủ yếu là các chất hữu cơ gồm các mẫu rác chưa phân huỷ hoặc phân huỷ một phần như lá, lá kim, cành con, rêu, ñịa y, chúng tích tụ trên bề mặt. Tầng O không bị bão hoà nước trong thời kỳ kéo dài. Chất khoáng trong ñó chỉ chiếm tỷ lệ % rất nhỏ. Lớp O có thể ở bề mặt của ñất khoáng hoặc ở ñộ sâu bất kỳ bên dưới lớp mặt nếu nó bị vùi lấp. - Tầng A: Tầng khoáng ñược tạo ở bề mặt hoặc ngay dưới tầng O, hầu hết cấu trúc ñá ban ñầu không còn và ñặc trưng bởi một hoặc nhiều ñặc tính sau: + Tích tụ chất hữu cơ dạng mùn lẫn với hạt khoáng và không mang ñặc trưng tính chất của tầng E hoặc B + Mang các ñặc tính canh tác, ñồng cỏ hoặc các loại xáo trộn tương tự + Có hình thái khác với tầng B hoặc C bên dưới. Ở vài nơi có khí hậu khô nóng, bề mặt không bị xáo trộn ít sẫm hơn tầng sát bên dưới và chỉ chứa lượng nhỏ chất hữu cơ. Nó mang hình thái khác biệt với lớp C, mặc dù là phần khoáng không bị thay ñổi hoặc chỉ thay ñổi ít do khí hậu. 82 Tầng E: Tầng khoáng mất ñi sét silicat, sắt, nhôm, hoặc các hợp chất nào ñó, ñể lại chủ yếu cát và limôn và phần lớn cấu trúc ñá gốc không còn nữa. ở một số loại ñất có màu là màu của hạt cát và limôn, tầng E ñược phân biệt với tầng dưới B trong cùng một phẫu diện ñất bởi trị số màu vàng mạnh hay yếu. Tầng E thường gần bề mặt, bên dưới tầng O hoặc A và ở trên tầng B, nhưng ký hiệu E có thể dùng mà không cần xét tới vị trí trong phẫu diện cho bất kỳ tầng nào thoả mãn các yêu cầu và nó là sản phẩm của sự phát sinh ñất - Tầng B: Dưới tầng A, E, O hoặc H và trong ñó các ñặc ñiểm chính là tất cả hoặc phần lớn cấu trúc ñá gốc ñã bị phong hoá, cùng với một hoặc có sự kết hợp của những ñặc ñiểm sau: + Bồi tích tập trung, riêng hoặc kết hợp với sét silicat sắt, nhôm, humic, cacbonat, thạch cao hoặc silic. + Có dấu vết của sự chuyển rời cacbonat + Tập trung sesquioxide ñược giữ lại trong tầng. + Lớp vỏ sesquioxide làm cho tầng này rõ ràng có giá trị thấp hơn có màu vàng mạnh hơn, hoặc là ñỏ hơn các tầng phù trên và dưới và thiếu sự bồi tích rõ rệt của sắt. + Có sự biến ñổi tạo thành sét silicát hoặc làm mất ñi các oxit hoặc cả hai và tạo ra cấu trúc hạt, tảng, hoặc cấu trúc lăng trụ, có sự thay ñổi lớn thể tích nếu có sự thay ñổi về ñộ ẩm. +Trong tầng B: Có thể tích tụ cacbonat, thạch cao, hoặc silic mà chúng là kết quả của các quá trình phát sinh thổ nhưỡng. - Tầng C: là tầng hoặc lớp không bao gồm ñá nền thô mà những ñá này ñã bị tác ñộng bởi quá trình phát sinh thổ nhưỡng mà không có các tính chất của các tầng H, O, A, E hoặc B. Chúng hầu hết là các lớp khoáng, nhưng một số lớp bị silic và vôi hoá như vỏ sò, san hô, diatonit. Lớp C có thể bị thay ñổi cả khi không có dấu vết của sự phát sinh thổ nhưỡng. Rễ cây có thể xuyên qua tầng C nơi cung cấp môi trường sinh trưởng quan trọng. Tầng C bao gồm các sản phẩm trầm tích, saprolit (ñá ñang phong hoá) có thể ñào bằng mai dễ dàng khi chúng ẩm. Một số loại ñất hình thành trong những vật liệu chịu tác ñộng lớn của thời tiết (nắng, mưa) và những vật liệu ñó không ñáp ứng cấc yêu cầu của tầng A, E hoặc B thì cũng ñược gọi là tầng C. - Tầng R: Lớp ñá nền rắn nằm dưới lớp ñất. Granit, bazan, quarzite và ñá vôi hoặc ñá cát lá những ví dụ cụ thể của ñá nền - ñược gọi là R. Những mẩu khô (không khí hoặc khô hơn) của tầng R nếu ñược thả vào nước sẽ không có sự no nước trong vòng 24 giờ. Tầng R ñủ ñộ cứng dù ẩm vẫn không thể ñào ñược bằng mai, hoặc dù nó có thể có các vết nứt rạn, nhưng chỉ vài rễ có thể xuyên qua. - Tầng chuyển tiếp: Có 2 loại tầng chuyển tiếp một loại có các ñặc tính ñan xen của 2 tầng và một loại có các ñặc tính của 2 tầng ñan xen và một loại có hai tính chất riêng biệt. + Những tầng thể hiện bởi các tính chất của một tầng chủ ñạo nhưng có các tính chất phụ của tầng khác thì ñược ký hiệu bằng 2 chữ cái hoa, như là AB, EB, BE, BC. Ký hiệu tầng chủ ñạo ñược ñặt trước chỉ rõ là tầng có các tính chất bao trùm trong lớp chuyển tiếp. Chẳng hạn tầng AB có các ñặc tính của cả tầng A bên trên và tầng B bên dưới nhưng nó giống A nhiều hơn B. + Ở một số trường hợp, một tầng có thể ñược coi như là lớp hay tầng chuyển tiếp ngay cả khi không có mặt trong một số tầng chính của phẫu diện. - Tầng phát sinh bị vùi lấp: Có ở các loại ñất khoáng, là những tầng bị vùi lấp có thể nhận dạng với các nét ñặc trưng phát sinh chính mà trước khi bị chôn vùi, các tầng phát sinh có thể hoặc không hình thành trong các vật liệu bên trên, mà vật liệu này là giống hoặc không giống những vật liệu ñược coi là gốc ban ñầu (parent) của ñất bị vùi lấp. 83 - Sự kết von (concretion) hay cục nhỏ (nodules): Chỉ sự tích tụ ñáng kể của các kết von hay cục nhỏ. Bản chất và mật ñộ của các hạt ñược chỉ rõ bởi những ñuôi chữ khác nhau cụ thể như: h. Tích luỹ chất hữu cơ i. (Không sử dụng) j. Ðốm jarosite k. Tích luỹ cacbonat m. Sự gắn kết hoặc sự ñông cứng n. Tích luỹ natri o. Sự tích luỹ sesquioxide p. Sự cày bừa hoặc xáo trộn khác r. Sự khử mạnh s. Sự tích tụ bồi tích sesquioxide t. Sự tích luỹ sét silicat v. Sự xuất hiện tầng sét loang lổ w. Sự phát triển màu sắc hay cấu trúc x. Tính dễ vỡ y. Tích luỹ thạch cao z. Tích luỹ muối b. Màu sắc ñất Màu sắc chất liệu của mỗi tầng ñược ghi lại trong ñiều kiện ẩm (nếu có thể thì cả ñiều kiện khô và ẩm), các ký hiệu cho màu sắc, trị số và ñộ sáng ñược cho trong thang màu ñất Munsell (Munsell, 1975) Nên ño màu sắc ñất dưới những ñiều kiện ánh sang giống nhau về ban ngày, việc màu vào sáng sớm và chiều tối thì không chính xác. Các màu trung gian (quan trọng với tầng chromic, cambic B, rhodic ) có thể ñược dùng 3.5 YR, 4 YR, 6 YR, 6.5 YR, 8.5 YR và 9 YR. Chẳng hạn 3.5 YR ñược ghi, thì nghĩa là màu trung gian gần với 2.5 YR hơn với 5 YR; 4 YR nghĩa là gần hơn với 5 YR. Một số giá trị và cường ñộ chẩn ñoán màu cần ghi nhớ: Trị số 4 và 5 Thể hiện các tầng Albic và các ñặc tính Hydromorphic (thủy thành) Trị số 3.5 và 5.5 Các tầng Mollic và Umbric Cường ñộ 1 và 2 Ðặc tính Hydromorphic (thuỷ thành) Cường ñộ 2 Chernozerms (ñất ñen) Cường ñộ 1.5 ðặc tính Vertisols Cường ñộ 3.5 Các tầng Mollic và Umbric Cường ñộ 4 Chromic c. Vết, ñốm rỉ sắt Vết ñốm của hỗn hợp ñất ñược mô tả theo số lượng (abundance), kích cỡ, mức ñộ tương phản, ranh giới và màu sắc của chúng. Ngoài ra người ta có thể xác ñịnh thêm về hình dạng, vị trí và một số các ñặc tính khác. Lưu ý màu rỉ sắt quanh rễ thường không ñược coi là ñốm rỉ. Các ñốm rễ trong các tầng ñất ñược thể hiện theo: 84 - Lượng: ðược mô tả theo hạng chỉ phần trăm của ñốm vết có trong tầng ñất. Theo giới hạn tỷ lệ tương ứng: N Không 0 % V Rất ít 0-2 % F ít 2-5 % C Trung bình (thông thường) 5-15 % M Nhiều 15-40 % A Rất nhiều trên 40% - Kích cỡ: Dùng các ký hiệu dưới ñây ñể chị ñường kính gần ñúng của các ñốm riêng lẻ. Chúng tương ứng với các loại cỡ của các hạt. V Rất mịn Dưới 2 mm F Mịn 2-6 mm M Trung bình 6-20 mm C Thô Trên 20 mm - Sự tương phản: Sự tương phản về màu sắc giữa các ñốm vết và hỗn hợp ñất có thể ñược mô tả như sau: F: Mờ nhạt: Các vết, ñốm thể hiện rõ mới ñược xem xét. Màu ñất ở các ñốm và hỗn hợp tương ñối gần nhau về màu sắc, ñộ sáng và các trị số. D: Khác biệt: Mặc dù không mạnh, song có thể dễ dàng nhận thấy các vết ñốm. Màu sắc, ñộ sáng hoặc trị số của hỗn hợp dễ dàng phân biệt với các ñốm, vết. Chúng có thể khác biệt nhau tới 2.5 ñơn vị màu sắc hoặc vài ñơn vị về ñộ sáng và trị số P: Nổi bật Có thể dễ dàng nhận thấy các ñốm, vết chúng thể hiện là một trong các ñặc tính nổi bật của tầng. Riêng màu sắc, ñộ sáng và trị số hoặc kết hợp của chúng cách nhau ít nhất vài ñơn vị. - Ranh giới: Ranh giới giữa ñốm vết và màu chủ ñạo của ñất ñược mô tả theo ñộ dầy chuyển tiếp của chúng. S: Sắc nét 0-0.5 mm C: Rõ ràng 0.5-2 mm D: Không rõ trên 2 mm d.Màu sắc: Nếu việc mô tả màu của ñốm vết theo các giá trị và thuật ngữ chung, tương ứng với thang màu ñất Munsell thì sẽ ñảm bảo ñầy ñủ ý nghĩa của chúng. Các ký hiệu và tên màu sau ñây ñược xác ñịnh theo màu của ñất. WH: Trắng YE: Vàng RE: Ðỏ RY: Vàng - Ðỏ nhạt RS: Hơi ñỏ GE: Xanh (lá cây) YR: Ðỏ + Vàng nhạt GR: Xám BR: Nâu GS: Xám nhạt 85 BS: Nâu nhạt BH: Xanh (da trời) RB: Nâu - ñỏ nhạt BB: Ðen - Xanh nhạt YB: Nâu - vàng nhạt BL: Ðen + Thành phần cơ giới của ñất mịn Phân loại cỡ hạt và thành phần cơ giới - Theo ñịnh nghĩa các loại cỡ hạt của ñất mịn (dưới 2 mm) tên các gọi của các cỡ hạt thông thường tương ứng với những thuật ngữ chuẩn sau: Sét (0.002 mm) Limon mịn (0.002-0.02 mm) Limon thô (0.02-0.063 mm) Cát rất mịn (0.063-0.125 mm) Cát mịn (0.125-0.200 mm) Cát trung bình (0.200-0.630 mm) Cát thô (0.630-1.250 mm) Cát rất thô (1.250-2 mm) - Phân loại thành phần cơ giới ñất: Tên các loại cơ giới của ñất ñược xác ñịnh theo các ký hiệu sau: C Clay Sét L Loam Thịt CL Clay loam Thịt pha sét Si Silt Limon SiC Silty clay Sét pha limon SiCL Silty clay loam Thịt pha sét limon Silty Loam Thịt pha limon Sc Sandy clay Sét pha cát SCL Sandy clay loam Thịt pha sét cát Sl Sandy loam Thịt pha cát FSL Fine sandy loam Thịt pha cát mịn CSL Coarse sandy loam Thịt pha cát thô LS Loamy sand Cát pha thịt LVFS Loamy very fine sand Cát rất mịn pha thịt LFS Loamy fine sand Cát mịn pha thịt LCS Loamy coarse sand Cát thô pha thịt VFS Very fine sand Cát rất mịn FS Fine sand Cát mịn MS Medium sand Cát trung bình CS Coarse sand Cát thô US Sand unsorted Cát, chưa phân loại S Sand, unspecified Cát, chưa ñược ñịnh rõ Ngoài các loại thành phần cơ giới, còn có ước lượng về % sét ngay tại ñồng ruộng, ước lượng này nhằm sơ bộ xem xét hàm lượng sét trong ñất cao hay thấp và ñể so sánh những ñánh giá ước lượng ngoài ñồng ruộng với các kết quả phân tích. Mối quan hệ giữa các cấp hạt cơ giới sét, limon và cát và hàm lượng phần trăm của chúng ñược xác ñịnh trong biểu ñồ tam giác. 86 e. Mô tả cấu trúc ñất Cấu trúc ñất là cấu thành tự nhiên của các hạt ñất vào từng ñơn vị (peds) ñất riêng rẽ mà chúng tách biết nhau do không có sự lien kết bền vững. Người ta thường mô tả cấu trúc khi ñất khô hoặc ẩm. Nếu lấy mẫu ñất trong ñiều kiện ẩm hoặc ướt thì nên tiến hành việc mô tả cấu trúc vào thời ñiểm khi ñất khô. Ðể mô tả cấu trúc ñất có thể lấy những tảng ñất lớn theo các tầng khác nhau của phẫu diện ñể quan sát tìm hiểu hơn là việc chỉ quan sát cấu trúc ñất theo bề mặt phẫu diện. Cấu trúc ñất ñược mô tả theo cấp, loại và kiểu cấu trúc ñoàn lạp (agregate). Khi ở một tầng ñất mà có chứa nhiều bậc, loại, kiểu thì những loại ñoàn lạp này phải ñược mô tả riêng và phải chỉ ra ñược mối quan hệ của chúng. Khi mô tả các cấp, bậc hay sự phát triển của cấu trúc, trước tiên xác ñịnh, phân chia rõ ở ñất hay các tầng thành ñất không có cấu trúc (apedal) và ñất có cấu trúc (pedal). - Ðất không có cấu trúc (apedal): quan sát ñất không có sự sắp xếp rõ ràng trên bề mặt tự nhiên. Ðất không có cấu trúc ñược phân chia thành loại hạt ñơn rời rạc (như ñất cát) và khối (như ñất sét). + Dạng vật liệu hạt ñơn (SG) thường không chặt, xốp và rất dễ vỡ vụn và hơn 50% các hạt khoáng mất liên kết. + Dạng khối chắc (MA) thường có ñộ chặt và ở dạng khối lớn. Vật liệu ñất tạo khối ñược xác ñịnh theo ñộ chặt và ñộ xốp của ñất. - Ðất có cấu trúc (pedal) các mức ñộ cấu trúc của ñược xác ñịnh như sau: + Cấu trúc yếu: Khó nhận thấy ở mẫu quan sát tại thực ñịa chúng chỉ thể hiện sự liên kết, sắp xếp yếu hay rời rạc trê bề mặt ñất tự nhiên và không bền. Khi bị tác ñộng nhẹ, ñất vỡ vụn thành hỗn hợp và chỉ có vài mảnh hay mẩu nguyên vẹn, nhiều mẩu ñã bị vỡ và không còn giữ ñược hình dạng bản ñầu của chúng nữa. + Cấu trúc trung bình: khi dễ dàng nhận thấy các mẩu hay hạt ñất tại chỗ và có sự sắp xếp rõ ràng của chúng trên bề mặt tự nhiên song không bền. Khi bị tác ñộng hay xáo trộn các vật liệu ñất vỡ thành nhiều mảnh hay mẩu, một số mảnh bị vỡ và một số không còn giữ ñược trạng thái ban ñầu nữa. Mặt ngoài của các mẩu ñất thường khác biệt rõ ràng so với bên trong của chúng. + Cấu trúc mạnh: Lượng các mẩu hay hạt ñất thể hiện rõ và rất dễ thấy chúng có sự sắp xếp nổi bật trên các bề mặt tự nhiên. Khi bị xáo trộn, ñất tách chủ yếu thành các dạng mảnh. Bề mặt mẩu ñất dạng này nhìn chung khác hẳn với bên trong. Các ký hiệu có thể dùng ñể mô tả cấu trúc VW Rất yếu ST Chắc WE Yếu VS Rất chắc MO Trung bình Các loại kết hợp có thể như sau: VM Yếu ñến trung bình MS Trung bình ñến chắc - Kích cỡ: Bảng 7.4. Phân loại cấu trúc (phẳng, cột hay lăng trụ) có kích thước khác nhau (mm) Ký hiệu (granular) Loại Phẳng Lăng trụ Khối Hạt VF Rất mịn - - - - FI Mịn 1-2 10-20 5-10 1-2 ME Trung bình 2-5 20-50 10-20 2-5 87 CO Thô 5-10 50-100 20-50 5-10 VC Rất thô >10 100 50 10 Có thể phân cấp như sau: FF Mịn và rất mịn CV Thô và rất thô FM Mịn và trung bình FC Mịn ñến thô MV Trung bình và rất thô MC Trung bình và thô - Kiểu cấu trúc của ñất. Các kiểu cấu trúc chính của ñất ñược xác ñịnh như sau: + Dạng hạt (granular): là khối ña diện hoặc khối cầu, có bề mặt cong hoặc không ñều và bề mặt này không giống những lớp phủ bao quanh mẩu ñất. + Dạng khối: Khối hoặc khối ña diện, có sự gắn kết ñều, có bề mặt phẳng hoặc khá tròn có dáng dấp của các mặt bao quanh mẩu ñất. Có thể chia nhỏ thành dạng góc nhọn khi chúng có các mặt cắt nhau tạo thành các góc tương ñối nhọn hoặc những mặt dạng khối góc tù. + Dạng lăng trụ: Có các phương chiều giới hạn theo mặt ngang hay dọc theo mặt thẳng ñứng, các mặt thẳng ñứng thường dễ xác ñịnh. Bề mặt bên ngoài của ñất phẳng hoặc hơi tròn. Các mặt thường cắt nhau tạo thành các góc tương ñối nhọn. Ở cấu trúc lăng trụ có các ñầu tròn ñược coi là dạng cột (columnar). + Dạng tâm, phiến: kiểu phẳng theo chiều thẳng ñứng thường hạn chế; chủ yếu ñịnh hướng theo mặt nằm ngachurtheo dạng tấm hay phiến và thường trồng thành các lớp lên nhau. - Cấu trúc ñá: Bao gồm sự sắp xếp ở trầm tích mịn, không rắn chắc và những dạng giả (pseudomorphs) các khoáng vật ñã bị phong hoá vẫn giữ các vị trí, hình dạng của chúng liên kết với các khoáng chưa bị phong hoá trong các khối ñá rắn. Tổ hợp cấu trúc của ñất có thể ñược tách ra theo các ký hiệu sau: SG Hạt ñơn AS Khối tù và nhọn MA Khối SA Khối nhọn và tù GR Hạt SN Khối tù nutty PR Lăng trụ (nhiều quả hạch) PS Lăng trụ tù AW Khối nhọn hình nêm (hơi nhọn) AP Khối nhọn hình hộp CO Cột PL Phẳng AB Khối nhọn SS Cấu trúc xếp lớp - Quan hệ cấu trúc kép (phức hợp) của ñất. Nếu trong ñất có mặt dạng cấu trúc thứ 2, thì phải mô tả mối liên quan của chúng với cấu trúc thứ nhất chẳng hạn như hai dạng cấu trúc cột và lăng trụ. Cấu trúc cơ sở (thứ nhất) có thể bị phá vỡ thành cấu trúc thứ cấp (thứ hai) như trong trường hợp cấu trúc lăng trụ có thể bị vỡ thành khối nhọn. Cấu trúc thứ nhất có thể hoà lẫn vào cấu trúc thứ 2 như trường hợp cấu trúc phẳng hoà vào cấu trúc lăng trụ. Thí dụ CO + PR: Cả 2 cấu trúc tồn tại PR - AB: Cấu trúc ñầu (sơ cấp) phá vỡ thành cấu trúc thứ cấp. PL/PR: Cấu trúc này hoà trộn vào cấu trúc kia. [...]... lư ng c a các khe rãnh r ng dài liên t c - Kích thư c: Ðư ng kính c a các l r ng thon dài hay hình tr ( ng tube) ñư c mô t theo các lo i sau: V R t nh Dư i 0.5 mm F Nh 0.5 - 2 mm M Trung bình 2 - 5 mm C To (thô) 5 - 20 mm VC R t to (r t thô) 20 - 50 mm Ngoài ra vi c miêu t còn dùng thêm các ký hi u sau: FM Nh và trung bình FF Nh và r t nh MC Trung bình và to - Lư ng: S lư ng x p r ng thon dài nh ñ n... Lư ng: S lư ng x p r ng thon dài nh ñ n r t nh vào m t nhóm l trung bình và to ñư c x p vào nhóm khác Chúng ñư c xác ñ nh theo s lư ng/dm2 R t nh và nh Trung bình và to N Không có 0 0 V R t ít 1 - 20 1-2 88 ... p bao g m t t c kho ng tr ng trong ñ t Chúng liên quan ñ n s phân b s p x p c a các thành ph n: r cây, hang ñ ng v t và nh ng quá trình hình thành ñ t t o ra s n t r n, di chuy n, r a trôi c a ñ t Thu t ng “void” (kho ng tr ng) là g n tương ñương v i t “pore” (r , x p), nhưng thu t ng “pore” thư ng ñư c dùng không g m các v t r n n t ho c phân chia l p Các l ñư c mô t theo ki u, kích thư c và s lư... c phân chia l p Các l ñư c mô t theo ki u, kích thư c và s lư ng theo t l c a chúng Ngoài ra, ngư i ta còn sét t i các tính ch t liên t c, ñ nh hư ng - Ki u ñ x p: Trong ñ t có nhi u d ng l r ng t o ra ñ x p Tuy nhiên, trong th c t ngư i ta thư ng phân lo i và mô t m t s d ng chính sau: + A K h : Ðư c xác ñ nh b i k t c u, ho c s s p x p c a các h t ñ t t o thành khe r ng còn g i là khe r ng cơ gi . Rất mịn - - - - FI Mịn 1-2 1 0-2 0 5-1 0 1-2 ME Trung bình 2-5 2 0-5 0 1 0-2 0 2-5 87 CO Thô 5-1 0 5 0-1 00 2 0-5 0 5-1 0 VC Rất thô >10 100 50 10 Có thể phân cấp như sau: FF Mịn và rất mịn CV. - Kích cỡ: Bảng 7.4. Phân loại cấu trúc (phẳng, cột hay lăng trụ) có kích thước khác nhau (mm) Ký hiệu (granular) Loại Phẳng Lăng trụ Khối Hạt VF Rất mịn - - - - FI Mịn 1-2 1 0-2 0 5-1 0. (0.00 2-0 .02 mm) Limon thô (0.0 2-0 .063 mm) Cát rất mịn (0.06 3-0 .125 mm) Cát mịn (0.12 5-0 .200 mm) Cát trung bình (0.20 0-0 .630 mm) Cát thô (0.63 0-1 .250 mm) Cát rất thô (1.25 0-2 mm) - Phân

Ngày đăng: 14/07/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w