CHUYÊN ĐỀ I: ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG. LOẠI I: Tương tác giữa các điện tích. A. Bài tập cơ bản. Bài 1. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). Bài 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). C. q 1 = q 2 = -2,67.10 -9 (C). D. q 1 = q 2 = -2,67.10 -7 (C). Bài 3. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm). C. r 2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 (cm). Bài 4. Hai điện tích điểm q 1 = +3 ( µ C) và q 2 = -3 ( µ C),đặt trong dầu ( ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Bài 5. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 -5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10 -2 (C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10 -10 (C). C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (C). Bài 6. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10 -7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Bài 7. Có hai điện tích q 1 = + 2.10 -6 (C), q 2 = - 2.10 -6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 -6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). Bài 8. Hai điện tích q 1 =4.10 -8 C và q 2 =-4.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Tính lực tác dụng lên điện tích q= 2.10 -7 C đặt tại: a. Trung điểm O của AB. b. Điểm M cách A 4cm,cách B 8cm. Bài 9.Hai điện tích có độ điện tích tổng cộng là 3.10 -5 C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Tính độ lớn của mỗi điện tích. Bài 10. Hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F 0 . Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F 0 thì cần dịch chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu? GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 1 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 Bài 11. Ba điện tích điểm q 1 =q 2 =q 3 = 1,5.10 -6 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a=15cm. Tính lực tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.( ĐS: 1.56N) Bài 12. Hai điện tích điểm q 1 =2.10 -9 C và q 2 = 4.10 -9 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong không khí. Điện tích q 3 = 10 -9 C đặt tại điểm C với CA= 3cm và CB= 4cm. Lực tác dụng của q 1 và q 2 lên q 3 là bao nhiêu? B. Bài tập nâng cao. Bài 1: Một quả cầu khối lượng m=4g treo bằng một sợi chỉ mảnh. Điện tích của quả cầu là q 1 =2.10 -8 C. Phía dưới quả cầu dọc theo phương của sợi chỉ có một điện tích q 2 . khoảng cách giữa 2 điện tích là r = 5cm và lực căng dây là T= 5.10 -2 N. Xác định điện tích q 2 và lực tác dụng giữa chúng. (ĐS: F= 10 -2 N; q 2 = -1.39.10 -7 C) Bài 2. Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q 1 ,q 2 đặt cách nhau 50cm thì hút nhau một lực F 1 = 0,108N. Nối 2 quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau với một lực F 2 = 36.10 -3 N. Tính q 1 ,q 2. (ĐS: q 1 =10 -6 C, q 2 = -3.10 -6 C hoặc q 1= -3.10 -6 C,q 2 =10 -6 C) Bài 3. Cho ba điện tích điểm q 1 = 6 µ C; q 2 = 12 µ C và q 3 lần lượt đặt tại ba điểm A, B, C thẳng hàng(trong chân không) AB= 20cm, BC = 40cm. Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 1 bằng F= 14,2N. xác định điện tích q 3 . (ĐS: q 3 = -1.33.10 -5 C) Bài 4. Cho 2 điện tích điểm q 1 = 4 C µ , q 2 = 9 C µ đặt tại 2 điểm A và B (trong chân không) cách nhau AB = 1m. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M một điện tích q 0 , lực điện tổng hợp tác dung lên q 0 sẽ bằng 0. (ĐS: AM = 0.4m; BM = 0.6m). Bài 5. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m = 0.2g, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 0.5m. Khi mỗi quả cầu tích điện tích q như nhau, chúng tách xa nhau một khoảng a = 5cm. Tính điện tích q. (ĐS : q = 5,3.10 -9 C). GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 2 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 LOẠI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG A. BÀI TẬP CƠ BẢN. Bài 1. Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là: A. 2.10 -4 V/m; B. 3.10 4 V/m; C. 4.10 4 V/m; D. 2.5.10 4 V/m Bài 2. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là: A. 10 5 V/m; B. 10 4 V/m; C. 5.10 3 V/m; D. 3.10 4 V/m. Bài 3. Hai điện tích q 1 = q 2 = 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: *A. E = 1,2178.10 -3 (V/m). B. E = 0,6089.10 -3 (V/m). C. E = 0,3515.10 -3 (V/m). D. E = 0,7031.10 -3 (V/m). Bài 4. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. *C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. Bài 5.Hai điện tích q 1 = -10 -6 C và q 2 = 10 -6 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 40cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại: a. trung điểm M của AB. b. điểm N cách A 20cm và cách B 60cm. Bài 6. Ba điện tích q 1 =q 2 =q 3 = 5.10 -9 C đặt tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp ở đỉnh thứ tư.( ĐS: 9,6.10 -2 V/m) Bài 7. Hai điện tích q 1 = 2.10 -8 C và q 2 = 8.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 30cm trong chân không. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. (ĐS: AM= 10cm, BM=20cm) Bài 8. Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). Bài 9. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Bài 10. Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Bài 11. Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chânkhông. A.E = 3.10 4 (V/m), |Q|= 3 1 .10 7 (C). B.E = 3.10 -10 (V/m), |Q|= 3.10 -19 (C) C.E = 3.10 4 V/m, |Q|= 3.10 -7 (C). D.Kết quả khác. Bài 12. Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10 -7 (C) đặt trong dầu hỏa có ε = 2. Xác định cường độ điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm. A. . E = 10.10 -3 (V/m); hướng ra xa tâm của A; B. E = 1,5.10 -3 (V/m); hướng ra xa tâm của A; C. E = 10.10 -3 (V/m) ; hướng về tâm của A; D. E = 1,5.10 -3 (V/m); hướng về tâm của A; GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 3 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 Bài 13. Tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC=40cm đặt ba điện tích q1= q2= q3=q=10-9C trong chân không. Cường độ điện trường tại H là chân đường cao hạ từ A trên cạnh huyền BC là: A. 350 V/m B. 245,9 V/m C. 470 V/m D. 675,8 V/m B. BÀI TẬP NÂNG CAO. BÀI 1. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 10 -5 C đặt ỏ hai điểm A,B cách nhau 6cm trong chất điện môi 2= ε . Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng 4cm. (1.08.10 8 V/m) Bài 2. Cho 4 điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông có cạnh a. Xác định cường độ điện trường gây bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông khi q 1 =q 3 >0; q 2 =q 4 <0. (ĐS: 0) Bài 3. Quả cầu nhỏ khối lượng m=0,2g, mang điện tích q= 2.10 -9 C, treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang cường độ điện E= 10 6 V/m. lấy 10m/s 2 . Tính góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng.( ĐS: 45 0 ). Bài 4. Một quả cầu nhỏ khối lượng m=20g mang điện tích q= 10-7C được treo trong điện trường có phương nằm ngang bằng một sơị dây mảnh thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc = 300. Độ lớn của cường độ điện trường là: A. 1,15.106 V/m B. 2,5.106 V/m C. 3.106 V/mD. 2,7.105 V/m Bài 5: Hai điện tích điểm q 1 = 8.0 -8 C và q 2 = -4.10 -8 C đặt tại hai điểm AB cách nhau một khoảng 10cm trong không khí ,Tìm vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng không. GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 4 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 LOẠI 3: CÔNG - HIỆU ĐIỆN THẾ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐÊU. A. BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ. Bài 2. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ. Bài 3. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m). Bài 4. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10 -18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s 2 ). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V). Bài 5. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10 -4 (C). B. q = 2.10 -4 ( µ C). C. q = 5.10 -4 (C). D. q = 5.10 -4 ( µ C). Bài 6. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m. B. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1. Một electron bay với vận tốc v =1,2.10 7 m/s, từ 1 điểm có điện thế V 1 =600V, theo hướng của các đường sức. Tính điện thế V 2 của điểm mà ở đó electron dừng lại.( ĐS: 190V) Bài 2. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1,1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 220V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa 2 bản, cách bản âm 0,8cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.( ĐS: 160V) Bài 3. Một electron bay vào một điện trường đều có E= 910V/m với vận tốc ban đầu v 0 = 2.10 6 m/s cùng hướng với đường sức. a. Mô tả chuyển động của electron trong điện trường.( ĐS: 2,5cm) b. Tìm quãng đường mà electron vào sâu nhất trong điện trường và thời gian để đi hết quãng đường đó.( ĐS: 1,25s) GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 5 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 LOẠI 4: TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG Điện dung của tụ điện phẳng: C = d S .4.10.9 9 π ε S: diện tích của 1 bản(m 2 ) d: khoảng cách 2 bản (m) ε : hằng số điện môi A. Bài tập cơ bản Bài 1: Năm tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 50 F µ , được mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ là: A. 10 F µ B. 50 F µ C. 250 F µ D. một giá trị khác. Bài 2: Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U=20V thì tích điện tích q= 5.10 -6 C. Điện dung của tụ điện là: A. 10 -4 F B. 4.10 -6 F C. 2,5.10 -7 F D. 2,5.10 -5 F. Bài 3: Một tụ điện phẳng, diện tích mỗi cốt tụ là 20cm 2 , khoảng cách giữa 2 cốt tụ điện có điện môi hằng số điện môi là 2, hai bản cách nhau một khoảng 5mm. Điện dung của tụ điện bằng: A. 7,1.10 -15 F; B. 7,1.10 -9 F; C. 7,1.10 -12 F; D. 7,1.10 -11 F Bài 4: Ba tụ điện có điện dung C 1 = 12 F µ , C 2 = 6 F µ , C 3 = 4 F µ được mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tương đương của bộ tụ là: A. 22 F µ B. 13,1 F µ C. 2 F µ D. 0,5 F µ Bài 5. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. Bài 6. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. Bài 7. Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ. Bài 8. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V. Bài 9. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. Bài 10. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là: A. C = 1,25 (pF). B. C = 1,25 (nF). C. C = 1,25 ( µ F). D. C = 1,25 (F). Bài 11. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10 5 (V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A. U max = 3000 (V). B. U max = 6000 (V). C. U max = 15.10 3 (V). D. U max = 6.10 5 (V). Bài 12. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 ( µ F), C 2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là: A. Q b = 3.10 -3 (C). B. Q b = 1,2.10 -3 (C). C. Q b = 1,8.10 -3 (C). *D. Q b = 7,2.10 -4 (C). Bài 13. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C 1 = 10 µ F, C 2 = 6 µ F và C 3 = 4 µ F GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 6 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 C 1 C 2 C 3 Điện dung của bộ tụ là A. C = 10 µ F B. C = 15 µ F C. C = 12,4 µ F D. C = 16,7 µ F Bài 14. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C 1 = 10 µ F, C 2 = 6 µ F và C 3 = 4 µ F Điện dung của bộ tụ là A. C = 5,5 µ F B. C = 6,7 µ F C. C = 5 µ F D. C = 7,5 µ F B. Bài tập nâng cao Bài 1 Một tụ điện không khí có C=2000 pF được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hđt là U=5000 V 1) Tính điện tích của tụ điện ( 10 -5 C) 2) Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi =2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ ( 1000 pF; 2500 V Bài 2 Một hạt bụi có khối lượng m=0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa 2 bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 120V. Khoảng cách giữa 2 bản là 1cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 3 Bắn 1 electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào 1 điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện ( hvẽ). Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường nó có vận tốc 10 7 m/s. a. Hãy cho biết dấu điện tích của các bản A và B của tụ điện. b. Tính hiệu điện thế U AB giữa 2 bản. Bài 4: Một tụ phẳng gồm 2 tấm kim cách nhau 1 khoảng d =5cm đặt nằm ngang. Cho tụ điện tích điện: tấm trên tích điện dương, tấm dưới tích điện âm, đến hiệu điện thế U=100V. Bên trong 2 tấm có hạt bụi tích điện khối lượng m=10 -3 g nằm lơ lửng. a. Tìm dấu và điện tích của hạt bụi. b. Đột nhiên hạt bụi mất 1 phần điện tích và chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a= 2m/s 2 . Tìm lượng điện tích mất đi. c. Nếu sau khi mất điện tích muốn hạt bụi vẫn lơ lửng thì phải tăng hay giảm hiệu điện thế giữa 2 bản kim loại. Cho g=10m/s 2 . Bài 5: Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là 0.5mm. Khối lượng riêng của dầu là 800kg/m 3 , khoảng cách giữa 2 bản tụ điện là 1cm. Hiệu điện thế giữa 2bản tụ điện là 220V; bản phía trên là bản dương. a. Tính điện tích của giọt dầu. b. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế. Hiện tượng se xảy ra như thế nào? Tính gia tốc của giọt dầu. Lấy g=10m/s 2 . GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 7 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 C 1 C 2 C 3 CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LOẠI 5: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - ĐỊNH LUẬT ÔM. A. Bài tập cơ bản. Bài 1. Trong thời gian 4s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc 1 bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là: A. 0375A; B. 2.66A; C. 6A; D. 3.75A Bài 2.Dòng điện chạy qua 1 dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này là: A. 2,5.10 18 e B. 2,5.10 19 e C. 0,4.10 -19 e D. 4.10 -19 e Bài 3. Một dây dẫn có điện trở 12 Ω được nối giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế U = 3V. Tính số electron dịch chuyển qua dây dẫn trong khoảng thời gian 10s. Bài 4. Một bộ acquy dung lượng 5A.h, có thể phát ra dòng điện cường độ 0,25A trong khoảng thời gian là: A. 20h B. 1,25h C. 0,05h D. 2h Bài 5.Một acquy có suất điện động 12V, công do acquy sinh ra là 720J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa 2 cực của nó. Khi acquy này phát điện. a. Tính lượng điện tích được dịch chuyển. b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 3phút 20giây. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó. Bài 6. Một bóng đèn ghi 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là A. 9 Ω B. 3 Ω C. 6 Ω 12 Ω Bài 7. Để đèn 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta phải mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R có giá trị là: A. 410 Ω B. 80 Ω C. 200 Ω D. 100 Ω Ω Bài 8. Dùng bếp điện có công suất P = 600W, hiệu suất H=80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ 20 0 C. Thời gian đun sôi nước là: A. 16phút 25giây B. 17phút 25giây C. 18phút 25giây D. 19phút 25giây Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn giây nối và các ampe kế, biết R 1 =2 Ω ,R 2 =3 Ω , R 3 =6 Ω , ξ = 6V, r = 1 Ω . a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở. b. Tính số chỉ của các ampe kế. Bài 10. Mắc một điện trở 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 10V. a.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. b. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó. Bài 11. Khi mắc điện trở R 1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R 2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch là I 2 = 0,25A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Bài 12. Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 =1,2A.Nếu mắc thêm 1điện trở R 2 =2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 1A. Tính trị số của điện trở R 1 . GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 8 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 R 2 R 1 R 3 r, ξ A 1 A 2 r, ξ Bài 13. Một điện trở R= 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là 0,36W. a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R. b. Tính điện trở trong của nguồn điện. B. Bài tập nâng cao. Bài 1. GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 9 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 CHỦ ĐỀ: TỪ TRƯỜNG Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0 . Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10 -2 N. Chiều fdài của đoạn dây là: A. 32cm; B. 3,2cm; C. 16cm; D. 1,6cm. Bài 2: Một đoạndây dẫn có chiều dài 10cm, có dòng điện 2A chạy qua đặt trong từ trường đều B= 0,1T, có góc hợp bởi dây dẫn và cảm ứng từ là 30 0 . Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị: A. 5.10 -3 N; B. 0,5.10 -3 N; C. 5 3 .10 -3 N; D. 5.10 -2 N. Bài 3: một dây dẫn được uốn thành 1 khung dây có dạng tam giác vuông ABC (vuông tại A). Đặt khung dây vào trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ song song với cạnh AC. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng chứa khung dây. Cho AB = 8cm; AC = 6cm, B= 5.10 -3 T; I= 5A. Tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung. Bài 4: Dây dẫn thẳng có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn B=10 -5 T. Tính khoảng cách từ M tới dây dẫn. Bài 5: Hai dòng điện cường độ I 1 =2A và I 2 = 3A chạy trong hai dây dẫn GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 10 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 . bao nhiêu? GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 1 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 Bài 11. Ba điện tích điểm q 1 =q 2 =q 3 = 1,5.10 -6 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác. 5,3.10 -9 C). GV: Nguyễn Văn Toàn Trường THPT Thanh Hoà 2 Bài tập chọn lọc theo chủ đề vật lý 11 LOẠI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG A. BÀI TẬP CƠ BẢN. Bài 1. Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong. hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Bài 11. Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực