Bài soạn Ngữ văn 6- tuần 9

11 364 0
Bài soạn Ngữ văn 6- tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 32: ngôi kể và lời kể trong văn tự sự I/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi trhứ ba) - Biết lựa chọn và thây đổi ngôi kể cho thích hợp trong văn bản tự sự - Sơ bộ phân biệt đợc tính cách khác nhau của ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 II/ Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài. Trò: Đọc các đoạn văn SGK. III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Gọiu HS đọc đoạn 1. ? Đoạn này đợc kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó. HS đọc đoạn 2. ? Đoạn này đợc kể theo ngôi nào. ? Ngời xng tôi ở đây là nhân vật hay tác giả. ? Trong 2 ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do còn ngôi kể nào chỉ đợc kể những gì mà mình biết. ? Có tjể đổi ngôi kể thứ 3 ( đoạn 1 ) thành ngôi kể tứ nhất xng tôi đợc không. I. Ngôi kể và vai rò của ngôi kể trong văn tự sự. - Kể theo ngôi thứ 3 : Dấu hiệu ngời kể giấy mình không iết ai kể nhng ngời kể có mặt khăng nối. - Kể heo gôi 1 : Ngời kể xng tôi. - Là nhân vật dế mèn. - Ngôi thứ ba cho phépd ngời kể đợc tự do hơn. - ngôi kể thứ nhấ chỉ đợc kể những gì mà mình biết. - Khó vì rất khó tìm một ngôi có thể có mặt ở mọi nơi nh vậy. GV tóm tắt cho HS đọc ghi nhớ. GV cho HS làm + Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập : BT1 : Thay tôi bằng Dế Mèn ta có đoạn văn kể theo ngôi thứ ba có sắc thái khách quan. BT2 : Thay tôi vào các từ thanh chàng, ngôi kể tôi tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn. D. Củng cố : HS đọc ghi nhớ SGK. E. Hớng dẫn : Học kỹbài, làm bài tập còn lại. Tiết 34 : Ông lão đánh cá và con cá vàng ( Truyện cổ tích của A. Pu - skin) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích : Ông lão đánh cá và con cá vàng Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện. II/ Chuẩn bị : * GV: - Nghiên cứu soạn bài, tranh ảnh có liên quan đến bài giảng. * Học sinh : Đọc bài, soạn bài. III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ ? Nêu các chi tiết chính của truyện Cây bút thần 3/ Bài mới Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga, Mặt trời của thi ca Nga. Viết lại = 205 câu thơ tiếng Nga đợc Lê Trí Viễn, Vũ Đình Liên địch qua văn bản tiếng Pháp. Truyện vừa giữ đợc nét chất phác ding dị với những biện pháp nghệ thuật rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa điêu luyện tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện. ? GVđọc mẫu, nêu yêu cầu đọc, gọi học sinh đọc và nhận xét. ? Những chi tiết ấy ứng với đoạn văn nào. Đoạn 1 : Từ đầu -> chẩng cần già. Đoạn 2: Tiếp -> làm theo ý muốn của mụ. Đoạn 3 : Còn lại ? Dựa vào các chi tiết trên em hãy kể thật ngắn gọn câu truyện này. ? Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là nhân vật chính, vì sao? ?Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy, cách kể về thời gian ra sao. - Ngôi thứ 3, thời gian ngày xa. ? Em có nhận xét gì về lời văn dẫn dắt giới thiệu nhân vật : Giản dị , nhẹ nhàng, đa ngời đọc chú ý tìm hiểu nội dung câu truyện. I/ Đọc kể - Yêu cầu đọc : Vốn là truyện thơ, đợc dịch qua bản tiếng Pháp, bản thân bản dịch có hơng vị thơ vì vậy cần đọc để thởng thức cái hay của bản dịch. - ông lão đánh cá bắt đợc cá vàng. - Mụ vợ đòi trả ơn khi ông lão thả cá vàng. - Sự trả giá của lòng tham vô độ của mụ vợ ông lão. - ông lão đánh cá, kéo lới lần thứ 3 bắt đợc con cá vàng và thả xuống biển, ông không đòi hỏi gì cả. - Nghe ông lão kể lại, mụ vợ lập tức đòi trả ơn. + Đòi máng mới : biển gợn sóng êm ả + Đòi ngôi nhà : Biển xanh nổi sóng + Đòi làm nhất phẩm phu nhân : Biển nổi sóng giữ dội. + Đòi làm nữ hoàng : Biển nổi sóng mù mịt. + Đòi làm Long Vơng : biển giông tố . ? Mở đầu câu truyện, cảnh sống của hai vợ chồng ông lão đợc giới thiệu nh thế nào? - Nghèo khó, đơn giản, tạm bợ, họ sống = nghề Chân chính : Thả lới kéo sợi. ? Ngày lại ngày trôi qua ông lão vẫn thả lới kiếm sống, 1 hôm ông bắt gặp điều gì? ? Khi bắt đợc cá vàng ông lão làm gì? - Thả về biển. ? Về nhà ông đem truyện kể cho vợ nghe, mụ vợ có thái độ ra sao? ? Mụ có đòi hỏi gi? cá vàng có đáp ứng không? ? Biển xanh có biến đổi gì ? Khi đã có máng lợn, mụ vợ lại đòi gì? mụ đối xử với chồng nh thế nào. ? Biển nh thế nào? ? Vẫn cha thoả mãn , mụ đòi tiếp thứ gì? thái độ của mụ đối với chồng nh thế nào? ? Biển có thay đổi gì? ? Đợc làm bà nhất phẩm phu nhân mụ còn đòi hỏi gì nữa? mụ đối xử với chồng của mụ nh thế nào ? Cá vàng có đáp ứng sự đòi hỏi đó không? biển lúc này nh thế nào? ? Cuối cùng mụ đòi gì? thái độ nh thế nào so với lần trớc. ? Việc đòi hỏi của mụ có thực tế không và cá vàng có đáp ứng nữa hay không? - Bốn lần yêu cầu cá vàng đều đáp ứng, đến lần cuối cùng cá vàng không trả ơn và cớp đi tất cả. II/ Tìm hiểu truyện 1. Mụ vợ với lòng tham và sự phản bội. - Nổi giận mắng chồng. - Đồ ngốc : 1 cái máng lợn : biển gợn sóng êm ả. - Quát to hơn : đồ ngu 1 ngôi nhà rộng. - Biển xanh nổi sóng. - Mắng nh tát nớc vào mặt : đồ ngu ngốc, sao ngốc thế, đòi làm nhất phẩm phu nhân-> biển xanh nổi sóng dữ dội. - Mắng một thôi, bắt quét dọn chuống ngựa, giận dữ đòi làm nữ Hoàng -> biển nổi sóng mù mịt. - Nổi cơn thịnh nộ : đòi làm Long V- ? Em có nhận xét gì về mức độ yêu cầu của mụ vợ qua các0 lần đòi hỏi. - Sự đòi hỏi ngày 1 tăng lên từ vật nhỏ -> vật lớn : lânf 1 & 2 đòi hỏi về vật chất, lần 3 : đòi hỏi về của cải và danh vọng, lần 4 đòi hỏi của cải, danh vọng quyền lực, lần 5 : đòi hỏi 1 địa vị đầy quyền uy nhng không có thật và một quyền phép vô hạn. ? Nhận xét của em về thái độ của mụ vợ đối với chống qua các lần đòi hỏi. ? Giải thích về sự thay đổi của biển qua các làn đòi hỏi của mụ vợ. - Lần đầu tiên : Biển gợn sóng êm ả, đòi hỏi hợp lí. các lần sau biển phản ứng -> đòi hỏi quá mức vô lí. ? Nói về sự phản ứng của biển cả nhằm mục đích gì?. - Biển không những là thiên nhiên mà biển còn tham gia vào diễn biến của truyện. Biển dờng nh là thái độ, sự phản ứng của ngời dân, của cả đất trời trớc sự thay đòi hỏi, thái độ của mụ vợ. ?Qua truyện em hiểu nhân vật mụ vợ là nhân vật nh thế nào ơng ngự trên mặt biển, bắt cá vàng hầu hạ -> một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. - Thái độ : Thô lỗ, dữ dằn, bội bạc, tham lam quá độ. Ông lão không chỉ là chống mà còn llà ân nhân. Nhờ ông mà mục vợ có tất cả; nhng khi đã thoả mãn đợc đòi hỏi bao nhiêu thì mụ vợ c xử với ông càng tệ bạc bấy nhiêu. Cách c xử giống nh một mụ chủ cay nghiệt nhất với một nô lệ, chỉ đợc phép nghe lệnh và tuân lệnh -> Ngời tham lam hách dịch, vong ân lòng tham lớn lên cùng với sự vô ơn tăng mãi thành sự phản bội. 4/ Củng cố : Hệ thống bài giảng. 5/ Hớng dẫn về nhà :Đọc và học tiếp bài. Tiết 35 : Ông lão đánh cá và con cá vàng (t2) (Truyện cổ tích của A. Pu -skin) I/ Mục tiêu cần đạt : - Nh tiết 1 II/ Chuẩn bị : * GV: - Soạn bài - Tranh ảnh có liên quan đến bài học * HS : - Học thuộc tác phẩm III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt ngắn gọn truyện ông lão đánh cá và con cá vàng 3/ Bài mới ? Khi đánh đợc cá vàng ông thả nó về biển. Em có nhận xét gì về việc làm của ông . - Tốt bụng, hiền lành. ? Không chỉ thả cá ra mà ông còn dành cho nó những lời nói nh thế nào? ông có đòi hỏi gì không? ? Trớc những mệnh lệnh của mụ vợ, ông đã c xử nh thế nào? - ông làm theo sự đòi hỏi của mụ vợ mà không đòi hỏi gì cả. Dờng nh cơng vị của một ngời chồng đối với ông đã bị tớc bỏ. ? Trớc những lần đòi hỏi của mụ vợ ông làm gì? ? Trong 5 lần đòi hỏi của mụ vợ, có lần nào ông can ngăn vợ không? vì sao ông I/ Đọc, kể II/ Tìm hiểu truyện 1. Mụ vợ với lòng tham và sự phản bội. 2. Ông lão đánh cá - ngời hiền lành nhu nhợc. - Đánh đợc cá vàng - thả về biển - Ban cho nó những lời cầu chúc tốt đẹp và sự vô t ở mức thánh thiện. - Phục tùng vô điều kiện. - Ông lão chỉ biết vâng lời, đòi gì ông thực hiện ngay. lại can ngăn. - Khi mụ vợ đòi làm nữ hoàng -> ông nhận thấy không hợp lý vì mụ vợ của ông chỉ là một mụ nông dân quèn. ? ông đã dùng lời lẽ ra sao để can ngăn. ? Lời can ngăn của ông có tavs dụng gì không? kết quả ra sao. - ăn 1 cái tát vì đã dám cãi 1 bà nhất phẩm phu nhân -> lời khuyên can vô hiệu quả ? Là chồng nhng ông còn phải chịu những việc làm khổ nhục nào nữa? ? Em có nhận xét gì về nhân vật ông lão trong truyện . ? Sự nhu nhợc đã dẫn đến hậu quả nh thế nào. - Tiếp Tay cho cái ac, cho quyền lực của mụ vợ & cứ thé mụ gây ra những Tai hoạ cho ông lã . Ông quên mất cá vàng là của ông, nó đền ơn ông chức không đền ơn mụ vợ. Ông không ớc lấy 1 điều để thay đổi tình thế -> nhân vật cần phải phê phán chứ không đơn thuần là nhân vật đệm làm nổi bật sự tham lam của mụ vợ. ? Truyện đợc kết thúc nh thế nào? có ý nghĩa gì? - Ông lão : chẳng mất gì cả mà chỉ nh vừa chải qua cơn ác mộng. Ông đã trở lại cuộc sống bình yên ấy. - Mụ vợ : cá vàng đã lấy đi tất cả thậm chí nhiều hơn thế nữa. Mở đầu truyện mụ vợ sống trong cảnh nghèo khó, cha hề nếm trải sung sớng , giàu sang, - Mụ nói gì vậy sẽ cời cho - Bị đánh, bị phạt quét chuòngngựa, doạ chém. -> hiền lành, tốt bụng nhng nhu nhợc hết sức. Học sinh thảo luận sau khi mục đã đợc sống qua sự tột đỉnh giàu sang danh vọng lại phải trở về cảnh nghèo khó ban đầu, rõ ràng là khổ hơn lúc đầu rất nhiều. Đó là sự trừng phạt đích đáng. ? tác giả : Dân gian khéo léo đa ra hình t- ợng cá vàng để trừng trị kẻ tham lam bội bạc, theo em cá vàng trừng trị mụ vợ tội tham lam hay bội bạc. ? Cá vàng còn tợng trng cho cái gì . - Sự biết ơn, tấm lòng vàng của ND đối với nhngx ngời nhân hậu đã cứu giúp ngời khi gặp hoạn nạn, khó khăn, đại diện cho lòng tốt, cái thiện. ? Thông qua nội dung câu truyện giúp em hiểu gì về ý nghĩa( Truyện ca ngợi điều gì , phê phán điều gì?) ? N êu những nét đặc sắc về nghệ thuật - Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả 2 tội + Lòng tham quá lớn làm cho mụ mờ Mắt, hết lơng tri, không còn khả năng nhận biết phải trái. + ở con ngời lòng tham ít hay nhiều không phải là xa lạ , đây là một căn nguyên dẫn con ngời đến nhiểu Tai hoạ. 3. ý nghĩa : - ca ngợi những con ngời tốt bụng, hiền lành nhân hậu. - Phê phán những kẻ có lòng tham, sự bội bạc. Đây là bài học đích đáng cho những kẻ có t tởng bội bạc, lòng tham lam vô độ. III/ Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Tăng - tiến - Đối lập - Yếu tố tởng tợng, hoang đờng. 2- Nội dung : - Ca ngợi những con ngời tốt vụng, nhân hậu, hiền lành. - Phê phán những kẻ tham lam, bội bạc. 4/ Củng cố : Hệ thống bài giảng 5/ HDVN : Học bài cũ, đọc bài mới. Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh thấy đợc trong văn tự sự có thể kể xuôi, kể ngợ tuỳ theo nhu cầu thể hiện. - Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngợc, biết đợc muốn kể ngợc phải có điểu kiện. - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại II/ Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu soạn bài - HS : Đọc bài, soạn bài III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Ngôi kể là gì? có mấy ngôi kể ? khi nào ta biết đợc ngôi kể thứ I và thứ III. 3/ Bài mới * Ngôi kể trong văn tự sự là một kiểu văn bản mà ngời viết có thể lựa chọn những cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Cách kể ngợc gắn liền với hồi tởng thờng dùng để kể những kỷ niệm khó quên, tạo cảm giác Chân thành, giàu sức truyền cảm. ? Trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng có mấy sự việc? là những sự việc nào? hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự của truyện. I/ Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1) Truyện ông lão đánh cá và con cá vàng - Giới thiệu ông lão đánh cá - Ông lã bắt đợc cá vàng và thả cá ? Nhìn vào thứ tự các sự việc, em cho biết thứ tự ấy có ý nghĩa gì? ? Theo em nếu đảo lộn thức tự trong các sự việc trên thì ý nghĩa của truyện có nổi bật không? không. ? Đọc bài văn và cho biết ở bài văn này, thứ tự các sự việc nh thế nào? ? Thứ tự kể bắt đầu từ sự việc xấu rồi ngợc lên kể nguyên nhân. Cách kể này làm nổi bật ý nghĩa trong một bài học. - Thứ tự thực tế của sự việc trong bài văn kể sự việc hiện tại xảy ra kể trớc, sau đó mới bổ sung các sự việc đã xảy ra trớc đó-> cách kể ngợc. ? Học sinh đọc phần ghi nhớ - Kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan trong không thể xem thờng. Ngay trong hồi tởng ngời ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên, kể theo cách này có tác dụng tạo nên sự hấp dẫn. Tăng cờng kịch tính nh truyện ông lão đánh cá và con cá vàng. vàng, nhận lời hứa của cá vàng. - 5 lần ra biển và kết quả mỗi lần. -> đó là thứ tự gia tăng của lòng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ông lão, cuối cùng bị trả giá. Thứ tự ở đây có ý nghĩa tố cáo và phê phán : Lúc đầu cá vàng trả nghĩa ông lão là có lý nhng mụ vợ đòi hỏi quá nhiều -> sự lợi dụng, lạm dụng cuối cùng bị trả giá. 2) Bài văn phụ -Ngố mồ côi cha mẹ, không có ngời rèn, cặp, trở nên lêu lổng, h hỏng , nị mọi ngời xa lánh . - Ngố tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi ngời, làm họ mất lòng tin. Khi Ngố bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu. - Ngố bị chó cắn -> phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. Ghi nhớ III/ Luyện tập Bài tập 1. ? Câu truyện đợc kể theo thứ tự nào - Kể ngợc theo dòng hồi tởng ? Truyện đợc kể tho ngôi nào? - Kể theo ngôi thứ I [...]...? Yếu tố hồi tởng đóng vai trò gì - Cơ sở cho việc kể ngợc 4/ Củng cố : Hệ thống bài giảng - Thứ tự kể trong văn tự sự 5/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài - Làm bài tập 2 SGK chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 . Chuẩn bị : * GV: - Nghiên cứu soạn bài, tranh ảnh có liên quan đến bài giảng. * Học sinh : Đọc bài, soạn bài. III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ ? Nêu các chi tiết. cứu soạn bài - HS : Đọc bài, soạn bài III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Ngôi kể là gì? có mấy ngôi kể ? khi nào ta biết đợc ngôi kể thứ I và thứ III. 3/ Bài mới *. cho việc kể ngợc 4/ Củng cố : Hệ thống bài giảng - Thứ tự kể trong văn tự sự 5/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài - Làm bài tập 2 SGK. chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2.

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ §äc kÓ

  • II/ T×m hiÓu truyÖn

  • III/ TiÕn tr×nh lªn líp

  • I/ §äc, kÓ

  • II/ T×m hiÓu truyÖn

  • I/ Môc tiªu cÇn ®¹t

  • II/ ChuÈn bÞ

  • III/ TiÕn tr×nh lªn líp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan