1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Án Toán Lớp 3 _ Tuần 3 doc

8 544 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 159,18 KB

Nội dung

1 TUẦN 3 Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học A. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Bài 1: -? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? Bài 3: Treo bảng phụ ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) Bài 4: Treo bảng phụ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò -Hai HS nêu. - Hs nêu - Làm vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm - Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác - HS chia 2 đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác - HS nêu 2 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) B- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 ) HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 3 HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác? 3- Bài mới: Bài 1: - Đọc đề? Tóm tắt? - Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn? Bài 2: ( HD tương tự bài 1) -Chấm-chữa bài Bài 3: a-Treo hình vẽ và HD HS : ?Hàng trên có mấy quả cam? ?Hàng dưới có mấy quả cam? ?Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao? b-Tương tự: Bài 4: - Đọc đề? Tóm tắt?- Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập hỏi gì? HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn" D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò -Hai HS nêu. - Làm phiếu HT- 1 Hs chữa bài Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320( cây) Đáp số: 320 cây - Làm vở- 1 HS chữa bài - 7 quả cam - 5 quả cam Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 7 - 5 = 2( quả) Đáp số: 2 quả - Làm vở Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 =15( kg) Đáp số: 15 kg Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 13: Xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm ) - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS B- Đồ dùng dạy học: -Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử 4 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: - Đồ dùng học tập 3- Bài mới: a-Hoạt động 1: Ôn tập - Một ngày có bao nhiêu giờ? - Đọc các giờ trong ngày? - GV giới thiệu vạch chia phút. b-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Nêu vị trí kim ngắn? - Nêu vị trí kim dài? - Nêu giờ , phút tương ứng? Bài 2: - GV đọc số giờ và phút Bài 3: - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? Bài 4: - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ -Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò - Hát - 24 giờ - HS đọc - Đọc và nêu vị trí của 2 kim - Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút - Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút - Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút - HS thực hành quay kim trên đồng hồ - Nhận xét bạn - 5 giờ 20 phút - 9 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút + Làm miệng - Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ C và G - Đồng hồ D và E - HS nêu Toán( Tăng) Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi tam giác, tứ giác . - Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị. B- Đồ dùng dạy học: GV : Nội dung HS : Vở BT toán 5 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Luyện tập- Thực hành Bài 1: - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? - HS giải bài toán Bài 3: Treo bảng phụ ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) Bài 4: Treo bảng phụ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau 2. Dặn dò: - Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5. HĐ của trò - Hát - Đường gấp khúc ABCD gồm 4 đoạn thẳng - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 28 + 12 +60 = 100( cm) Đáp số:100cm - Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác - HS chia 2 đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Ba hình tứ giác Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết14: Xem đồng hồ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: 6 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. B- Đồ dùng dạy học: GV : Mô hình mặt đồng hồ Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Bài mới: a-Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách. - Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14) - 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? - Tương tự các đồng hồ còn lại Lưu ý: nếu kim phút chưa vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém" b-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút? Bài 2: - GV đọc số giờ, số phút. Bài 3:- Treo bảng phụ - Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào? D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Thi đọc giờ nhanh 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò - Hát - Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút ) - 3 HS nêu miệng (theo mẫu) + 13 giờ 40 phút hay 1 giìơ kém 20 phút + 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút - Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc - Làm phiếu HT + Các đồng hồ tương ứng là: A - d B - g D - b - HS thực hiện Thứ sáu ngày 28tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 15: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút) 7 - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể) - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy học: GV : Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Bài mới: Bài 1: - BT yêu cầu gì? - GV quay kim đồng hồ Bài 2: - Đọc đề? -Chấm - chữa bài Bài 3: Treo bảng phụ - Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam? - Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa? Bài 4: HD HS tính theo 2 cách: Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh Cách 2: .Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn .Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? 2 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò - Hát - Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ - HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D - Đọc tóm tắt - nêu bài toán - Làm bài vào vở Bài giải Tất cả bốn thuyền có số người là: 5 x 4 = 20( người) Đáp số: 20 người - Nêu miệng + Hình 1 + Hình 4 - Làm bài vào phiếu HT 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16 : 4 < 16 : 2 - Bằng 3 Toán ( Tăng) Ôn tập : xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Củng cố cách xem đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm ) 8 - Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS B- Đồ dùng dạy học: GV : Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2 Luyện tập- Thực hành a-Hoạt động 1: Ôn tập - Một ngày có bao nhiêu giờ? - Đọc các giờ trong ngày? b-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - GV quay kim đồng hồ trên mô hình - Nêu vị trí kim ngắn? - Nêu vị trí kim dài? - Nêu giờ , phút tương ứng? Bài 2: - GV đọc số giờ và phút: + 3 giờ 15 phút + 18 giờ 25 phút + 12 giờ 30 phút Bài 3: Treo bảng phụ vẽ mô hình đồng hồ và hỏi HS: - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? Bài 4: Giao phiếu HT - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - Chấm , chữa bài D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ -Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò - Hát - 24 giờ - HS đọc - Đọc và nêu vị trí của 2 kim - Đồng hồ chỉ 4 giờ 20phút - Đồng hồ chỉ 12 giờ 10 phút - Đồng hồ chỉ 15 giờ 5 phút - HS thực hành quay kim trên đồng hồ + Làm miệng -5 giờ 20 phút - 9 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút + Làm phiéu HT - Đồng hồ A và C chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ Bvà G - Đồng hồ D và E - HS nêu . 2 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một. Làm vở Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 =15( kg) Đáp số: 15 kg Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 13: Xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi. giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút + Làm miệng - Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ C và G - Đồng hồ D và E - HS nêu Toán( Tăng) Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng

Ngày đăng: 13/07/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN