GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên Tiết 1 Ngày ôn tập: nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: 1: Các câu sau đúng hay sai? a. Vật đợc chiếu sáng là nguồn sáng. b. Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng. c. Vật đợc chiếu sáng không phải là nguồn sáng. d. Vật sáng gồm nguồn sáng và vật đợc chiếu sáng. e. Mắt ta nhìn thấy mặt trăng vì mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng. f. Nhà cửa, cây cối, ngọn nến là những vật sáng. g. Nguồn sáng có đặc điểm là truyền ánh sáng đến mắt ta. 2: Khi chiếu ánh sáng đến 1 vật đặt trong không khí ( thủy tinh) ta thấy vật trong suốt là vì: a. Vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta. b. Vật không nhận ánh sáng chiếu đến. c. Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng. d. Có các tia sáng đi đến mắt nhng mắt không nhận ra. 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : a. Ta nhận biết đợc ánh sáng khi b. Khi mắt ta nhìn thấy một vật chứng tỏ C. Bài tập tự luận 1. Trong các vật sau, đâu là nguồn sáng, đâu là vật sáng? a. Trái đất b. Mặt trời c. Ngôi sao d. Sao Mai e. Sao chổi g. Mắt ngời. 2. Đèn ống trong lớp học đang sáng và trang sách em đang đọc giống nhau và khác nhau về điểm gì theo Quang học ? 3. Trong thực tế có những trờng hợp nào ta không thể nhìn thấy một vật đặt trớc mặt? Nguyên nhân chung của các trờng hợp đó là gì? 4. Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng phát ra thì mắt 4. Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng phát ra thì mắt không nhìn thấy vật ? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát ra, không nhìn thấy vật ? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát ra, nh nh ng ánh sáng đó không đến đ ng ánh sáng đó không đến đ ợc mắt, thì mắt không nhìn thấy vật ? ợc mắt, thì mắt không nhìn thấy vật ? 5. Cột điện và tòa nhà ở trớc mắt ta. Cột điện ở gần mắt ta còn tòa nhà ở cuối con đ- ờng. Nếu ta đang nhắm mắt và sau đó mở mắt ra ta sẽ thấy vật nào trớc, tại sao ? V tăng c ờng Vật lý 7 1 GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên Tiết 2 Ngày ôn tập: Sự truyền ánh sáng A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: 1: Các câu sau đúng hay sai? a. ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đờng thẳng. b. ánh sáng chỉ truyền theo đờng thẳng trong môi trờng trong suốt và đồng tính. c. Các nguồn sáng thông thờng trong thực tế tạo ra chùm sáng phân kì. d. Khi nguồn sáng ở rất xa, chùm sáng tới ta là chùm sáng phân kì. e. Các thí nghiệm 2.3 và 2.4 trong SGK thực sự tạo ra đợc một tia sáng. 2: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn một tia sáng? . a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 3. Cho các chùm sáng đợc biểu diễn nh sau: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Chùm sáng song song, hội tụ, phân kì đợc biểu diễn lần lựơt là : a. Hình 1,2,3 b. hình 2,3,1 c. Hình 3,2,1 4. Chn cm t thớch hp in vo ch trng:nh sỏng t dõy túc búng ốn truyn i theo ng thng cho nờn dựng ng ta mi quan sỏt thy búng ốn. A. rng v thng B. rng v cong C. thng hoc cong D. khụng trong sut C. Bài tập tự luận 1. Hãy chọn các từ sau điền vào chỗ trống: Nguồn sáng, vật sáng. Khi xem chiếu phim thì lúc đầu đèn tắt, rạp tối đen. Sau đó máy chiếu chiếu hình ảnh lên màn hình. Bóng đèn máy chiếu là . Màn ảnh là ánh sáng từ màn ảnh chiếu lên ghế, tờng. Ghế, tờng trở thành Một khán giả thình lình mở đèn pin để tìm kiếm một vật bị đánh rơi. Đèn pin là còn vật bị đánh rơi là 2. Qua phn không khí phía trên một đống lửa đang cháy ta thấy ánh sáng không truyền đi theo đờng thẳng, tại sao? 3. Trong một buổi tập đội ngũ, đội trởng hô to đằng trớc thẳng. Bạn đội trởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào? Tiết 3 Ngày: V tăng c ờng Vật lý 7 2 GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên ôn tập: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: 1. Các câu sau đúng hay sai? A. Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn. B. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì. C. Tia sáng luôn luôn là đờng thẳng. D. Nhật thực toàn phần quan sát đợc ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng. 2. Trong các phòng mổ của bệnh viện ngời ta thờng dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? A. Để thu đợc ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn. B. Để tránh các hiện tợng xuất hiện các bóng đen. C. Cả 2 lí do A và B đều đúng. D. Cả 2 lí do trên đều sai. 3. Khi có nguyệt thực thì: A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất. A. Mặt trăng bị Trái đất che khuất. A. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất. 4. Trong hai hiện tợng : nhật thực , nguyệt thực , hiện tợng nào dễ quan sát hơn? A: Hiện tợng nhật thực dễ quan sát hơn B: : Hiện tợng nguyệt thực dễ quan sát hơn C: Cả hai hiện tợng dễ quan sát nh nhau C. Bài tập tự luận 1. An và bình nhìn lên bầu trời thấy trăng hình lỡi liềm. Bình nói đó là hiện tợng nguyệt thực, nhng An quả quyết là không phải. Nếu An đúng thì theo em An đẵ căn cứ vào đâu? 2. Vì sao nguyệt thực thờng xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thờng dài hơn nhật thực? 3. Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH ngời ta đặt tấm bìa hình tròn, vuông góc với SH. a- Tính bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm. b- Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm. Tìm bán kính vùng tối và vùng nửa tối. V tăng c ờng Vật lý 7 3 GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên Tiết 4 Ngày ôn tập: định luật phản xạ ánh sáng A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: I. Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Hình vẽ nào dới đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng ? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Cả ba hình đều đúng. 2. Trờng hợp nào dới đây có thể coi là gơng phẳng? A. Tờ giấy trắng và phẳng. B. Mặt bàn gỗ. C. Miếng đồng phẳng đợc đánh bóng. D. Cả A,B, C đều đúng. 3. Chiếu một tia tới lên gơng phẳng. Biết góc tới a = 60 0 , góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gơng có độ lớn là: A.b = 90 0 - 60 0 = 30 0 B. b = a = 60 0 C. b = 90 0 + 60 0 = 150 0 D. b = 180 0 - 60 0 = 120 0 II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Tia sáng truyền tới một gơng phẳng, bị hắt trở lại theo một hớng xác định. Đó gọi là hiện tợng Tia sáng truyền tới g ơng gọi là ., tia sáng từ mặt gơng hắt trở ra gọi là Nếu góc tới bằng 0 thì tia phản xạ và tia tới có phơng Cụm từ cho sẵn: tia phản xạ, phản xạ ánh sáng, trùng nhau, tia tới. C. Bài tập tự luận: 1. Cho các hình vẽ a,b,c, dới đây. Hãy vẽ tia phản xạ (hoặc tia tới) và xác định trên hình vẽ độ lớn của các góc tới i (hoặc góc phản xạ i ) 2. Một cái cây cao 2,4m ở gần bờ ao. Bờ ao cao hơn mặt nớc 0,5mm. Hỏi ảnh của ngọn cây cách mặt nớc bao nhiêu? 3. Hóy v nh ca mt s vt t trc gng phng cỏc trng hp sau A B A A C D B B C V tăng c ờng Vật lý 7 4 GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên Tiết 5 Ngày ôn tập: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: I.Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Hai tấm gơng phẳng giống hệt nhau đợc đặt vuông góc với nhauvà vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một ngời đứng giữa hai gơng lần lợt nhìn ảnh của mình trong hai gơng. Đặc điểm của hai ảnh đó nh thế nào? A. Hai ảnh có chiều cao nh nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau. C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng. 2. Điểm sáng S đặt trớc gơng phẳng với các khoảng cách nh hình vẽ. S là ảnh của S qua g - ơng. Hãy xác định khoảng cách SS A. SS = 25cm B. SS = 20cm C. SS = 50cm D. SS = 40cm II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Đặt một vật sáng cao 25cm, cách gơng 15cm, hợp với mặt gơng phẳng một góc 45 0 thì ảnh của vật sáng đó có chiều cao là . , cách vật một khoảng là và hợp với vật một góc là C. Bài tập tự luận: 1. Trong các hình vẽ dới đây, hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ S đén gặp gơng phẳng rồi phản xạ qua R 2. Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trờng hợp sau: 3. Tại các cửa hiệu hớt tóc, để khách có thể quan sát phần sau gáy của mình chủ cửa hiệu cần phải đặt 2 gơng phẳng nh thế nào? V tăng c ờng Vật lý 7 5 S 25cm .S .R .S .R R. .S GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên Tiết 6 Ngày ôn tập: bài tập vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Chùm tia sáng mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiên đến mặt đất, hợp với mặt đất một góc 45 0 . Một cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất, phần cọc nhô lên cao 1m. Bóng cái cọc trên mặt đất dài: A. 1m B. 2m C. 1,5m D. 0,5m 2. Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc 36 0 đến gặp gơng phẳng cho tia phản xạ có phơng thẳng đứng hớng xuống dới. Góc hợp bởi mặt gơng và đ- ờng thẳng đứng là: A. 36 0 B. 63 0 C. 72 0 D. 27 0 3. Cho điểm sáng S cách gơng phẳng 40cm. Cho S dịch chuyển lại gần gơng theo phơng vuông góc với gơng một đoạn 10cm. ảnh S bây giờ sẽ cách S một khoảng: A. 60cm B. 80cm C. 100cm D. 25cm 4. Cho tia ti hp vi mt gng mt gúc 60 o . Gúc phn x bng: A- 60 o B- 50 o C- 40 o D- 30 o C. Bài tập tự luận 1. Một bóng đèn nhỏ S xem là nguồn sáng điểm đặt cách tờng một khoảng SH = 1m. Tại trung điểm M của SH ngời ta đặt một tấm bìa hình tròn có bán kính 20cm và song song với tờng. Bán kính bóng đen in trên tờng là bao nhiêu? 2. Cho 2 gơng phẳng M,N đặt vuông góc nhau, có mặt phản xạ quay vào nhau và hai điểm A, B nh hình vẽ. Hãy nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gơng M tại I, phản xạ đến gơng N tại K rồi phản xạ đến B. Xác định điều kiện để bài toán có thể vẽ đợc tia sáng trên. 3. Chiu mt tia sỏng SI lờn mt gng phng ta thu c mt tia phn x to vi tia ti mt gúc 120 o . Hóy v hỡnh v tớnh gúc phn x ? Tiết 7 Ngày V tăng c ờng Vật lý 7 6 M . A . B N GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên ôn tập: GƯƠNG CÂU LÔI A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: 1. Gơng cầu lồi đợc sử dụng để làm kính chiếu hậu ( kính nhìn sau) gắn trên xe ôtô, môtô vì: A. Dễ chế tạo. B. Cho ảnh to và rõ. C. Vùng quan sát phía sau qua gơng rộng. D. Cả 3 lí do trên. 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về gơng cầu lồi: A. Có tâm mặt cầu nằm phía sau mặt phản xạ. B. Có tâm mặt cầu nằm phía trớc mặt phản xạ. C. Vật sáng qua gơng luôn cho ảnh ảo. D. Chùm sáng phân kì chiếu đến gơng, chùm sáng phản xạ từ gơng cũng sẽ phân kì. 3. Gơng cầu lồi là: A. Mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi. B. Mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm. C. Mặt cầu lồi trong suốt. D. Mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng. 4. Trờn hỡnh v, mt t ti M trc gng cu li: V M' l nh do hai tia phn x IR v KJ gp nhau ti ú. Hi mt cú th quan sỏt c nhng vt nm trong vựng no bng cỏch nhỡn nh ca võt trong gng? C.Bài tập tự luận 1. Quan sát một viên phấn đặt trớc gơng cầu lồi a. Anh của viên phấn là ảnh thật hay ảnh ảo? Độ lớn của ảnh nh thế nào so với độ lớn của viên phấn? Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gơng gần hơn hay xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gơng? b. Nếu xê dịch viên phấn đến gần gơng thì ảnh của nó xê dịch nh thế nào? c. Nếu xê dịch viên phấn ra xa gơng thì ảnh của nó xê dịch nh thế nào? 2. Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng em hãy vẽ ảnh của vật AB qua gơng cầu lồi trong trờng hợp sau. Biết O là tâm của phần mặt cầu. Tiết 8 Ngày V tăng c ờng Vật lý 7 7 A B O A. Vựng ngoi hai tia MI v MK. B. Mi vt trc gng. C. Trc gng gii hn bi gúc RM'J. D. Vựng trong hai tia MI v MK. GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên ôn tập: GƯƠNG CÂU Lõm A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: 1. Gơng cầu lõm thờng đợc ứng dụng : A. Làm chóa đèn pha xe ôtô, môtô đèn pin. B. Tập trung năng lợng mặt trời. C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên. 2. Một chùm tia song song chiếu đến một gơng, chùm phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm và ngợc lại, một chùm tia phân kì thích hợp chiếu đến gơng sẽ cho chùm tia phản xạ song song. Gơng ấy là loại gơng: A. Gơng phẳng B. Gơng cầu lõm C. Gơng cầu lồi D. Cả ba loại gơng trên 3. Vật sáng qua gơng nào sau đây không thể cho ảnh thật? A. Gơng phẳng B. Gơng cầu lõm C. Gơng cầu lồi D. Gơng phẳng và gơng cầu lõm. 4. Ta bit rng khi chiu mt chựm tia song song lờn mt gng cu lừm thỡ chựm tia phn x s hi t ti mt im trc gng. Nu t ti im ú mt mn chn nh thỡ ta s thy: Chn cõu tr li ỳng. C. Bài tập tự luận 1. Quan sát một viên phấn đặt sát gơng cầu lõm a. Anh của viên phấn là ảnh thật hay ảnh ảo? Độ lớn của ảnh nh thế nào so với độ lớn của viên phấn? Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gơng gần hơn hay xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gơng? b. Nếu xê dịch viên phấn đến gần gơng thì ảnh của nó xê dịch nh thế nào? c. Nếu xê dịch viên phấn ra xa gơng thì ảnh của nó xê dịch nh thế nào? 2. Trờn hỡnh v, bit O v C ln lt l nh v tõm ca gng cu li, S l im sỏng, CI, CK l cỏc phỏp tuyn. Hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và nêu nhận xét về tính chất của ảnh. Tiết 9 Ngày V tăng c ờng Vật lý 7 8 A. Mt vt sỏng. B. Mn sỏng hn. C. Khụng thy gỡ khỏc. D. Mt im sỏng rừ. GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên ôn tập chơng i: quang học A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: 1. Các câu sau đây đúng hay sai? A. Góc hợp bởi tia phản xạ với mặt gơng luôn bằng với góc hợp bởi tia tới và mặt gơng. B. Tia sáng truyền theo đờng thẳng. C. Khi tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau thì góc tới bằng góc phản xạ bằng 90 0 . D. Khi vật tiến lại gần gơng thêm 30cm thì khoảng cách giữa vật và gơng tăng lên thêm 60cm. 2. Đặt một vật cao 10cm trớc 3 gơng. Gơng thứ nhất (G 1 ) cho ảnh cao 10cm, Gơng thứ hai (G 2 ) cho ảnh cao 8cm, Gơng thứ ba (G 3 ) cho ảnh cao 14cm. Hãy gọi tên các gơng. A. G 1 là gơng phẳng, G 2 là gơng cầu lõm, G 3 là gơng cầu lồi. B. G 1 là gơng phẳng, G 3 là gơng cầu lõm, G 2 là gơng cầu lồi. C. G 2 là gơng phẳng, G 1 là gơng cầu lõm, G 3 là gơng cầu lồi. D. G 2 là gơng phẳng, G 3 là gơng cầu lõm, G 1 là gơng cầu lồi. 3. So sánh góc tới và góc phản xạ của ba loại gơng. A. Gơng phẳng: góc tới bằng góc phản xạ. B. Gơng cầu lõm: góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Gơng lồi: góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. D. Cả A, B, C đều đúng. C. Bài tập tự luận 1. Trờn hỡnh v, S l im sỏng, S' l nh. V hai tia ti t S n hai mộp gng phng l I v K, v tip hai tia phn x ti ú l IR v KJ. Mun quan sỏt thy nh o S' trong gng phng thỡ mt phi nm trong vựng no trc gng? (vựng quan sỏt nh S') 2. Vẽ ảnh của các vật sau qua gơng phẳng: 3. Một ngời cao 1,7m đứng cách gơng phẳng treo sát tờng 1 khoảng 1,2 m. Hỏi ảnh của ngời đó cao bao nhiêu? cách ngời đó một khoảng bao nhiêu? Nếu ngời đó lùi xa gơng thêm một khoảng 30cm thì lúc này ảnh cách ngời bao nhiêu cm? Tiết 10 Ngày ôn tập chữa bài kiểm tra V tăng c ờng Vật lý 7 9 GV: Đoàn Thúy Hòa Tr ờng THCS Đình Xuyên A. Bài tập trắc nghiệm: 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phản xạ của ánh sáng khi gặp gơng cầu lồi. A. một chùm tia sáng song song khi đến gặp gơng cầu lồi bị phản xạ, chùm tia sáng phản xạ cũng là chùm song song. B. Một tia sáng khi đến gặp gơng cầu lồi sẽ bị phản xạ nhng không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng vì định luật phản xạ ánh sáng chỉ đúng cho trờng hợp gơng phẳng mà thôi. C. Một tia sáng khi đến gơng cầu lồi theo phơng vuông góc với mặt gơng thì không bị phản xạ, vì lúc đó ta không nhìn thấy tia sáng phản xạ. D. Các phát biểu A,B,C đều sai. 2. Những phát biểu sau đây là đúng hay sai khi nói về đờng đi của một tia sáng khi đến gơng cầu lõm ? A. Các tia sáng khi đến gơng cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. B. Chùm tia sáng song song đến gơng cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng phân kì. C. Chùm tia sáng song song đến gơng cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ. D. Khi phản xạ trên gơng cầu lõm, tia tới và tia phản xạ không bao giờ trùng nhau. 3. Mt gng phng t nghiờng mt gúc 45 0 so vi phng nm ngang, chiu mt chựm tia ti song song theo phng nm ngang lờn mt gng. Gng to chựm tia phn x: 4.Trờn hỡnh v, l mt thit b dựng gng cu lừm hng ỏnh sỏng Mt Tri un nc núng. Thựng nc núng lờn vỡ: Chn cõu gii thớch rừ rng, y nht. C. Bài tập tự luận 1. Trớc một gơng phẳng (G) lấy 2 điểm A,B bất kì. Giả sử A là điểm sáng, hãy nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ A, phản xạ tại I trên gơng (G) rồi đi qua B. 2. Tại các cửa hiệu cắt tóc, để khách có thể quan sát phần sau gáy của mình, chủ hiệu cần phải đặt hai gơng phẳng nh thế nào? 3. Cho mt vt sỏng AB t trc gng phng ( nh hỡnh v ) a. V nh AB ca AB to bi gng phng (1,5) B b.Xỏc nh v gch chộo vựng t mt cú th A quan sỏt c ton b nh AB(1,5) Tiết 11 Ngày ôn tập : Nguồn âm V tăng c ờng Vật lý 7 10 A. Gm cỏc tia sỏng khụng ct nhau. B. L chựm sỏng hi t. C. L chựm sỏng phõn kỡ. D. Song song hng thng ng xung phớa di. A. nhsỏng Mt Tri mang nhit. Mt Tri chiu ti gng mt chựm sỏng song song. Gng cu lừm cho chựm tia phn x hi t ti v trớ t thựng nc, lm cho nhit ti ú tng lờn cao. B. nh sỏng Mt Tri mang nhit. C. Chựm phn x t gng hi t ti v trớ t thựng nc. D. nh sỏng chiu vo thựng nc mnh lờn rt nhiu. [...]... Quả cầu kim loại C: Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D: Cả ba vật trên 5 Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau: A: lược nhựa bò nhiễm điện B: Tóc bò nhiễm điện C: Cả hai câu A,B đúng D: Cả A,B sai 6 Các chất ở trạng thái nào có thể bò nhiễm điện? A: Trạng thái rắn B: Trạng thái lỏng C: Trạng thái khí D: Cả ba trạng thái trên C Bµi tËp tù ln Trong c¸c... khô C :Nhựa D: Cả ba vật kể trên 6 Trong cầu chì , bộ phận nào dẫn điện ? A: Dây chì, vỏ sứ B: Vỏ sứ, hai lá đồng C: Dây chì, hai lá đồng D: Dây chì, vỏ sứ , hai lá đồng D: cả 7 Vì sao các xe chở xăng, thường buộc một dây xích sắt rồi thả cho kéo lê trên đường? A: Tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường B: Để cho các điện tích chuyền qua xuống đất Vở t¨ng cêng VËt lý 7 C: Cả A,B đúng D: Cả A,B sai 22... §2 D §Ìn 2 K1 4 Sơ đồ mạch điện nào vẽ đúng? - A) K - + B) ⊗ K - + C) ⊗ 5 Câu phát biểu nào đúng: A: Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ B: Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng C: Cả A và B đều đúng D: Cả A và B đều sai + K - ⊗ C Bµi tËp tù ln 1 Mçi m¹ch ®iƯn thưêng cã nh÷ng bé phËn c¬ b¶n nµo? Nªu t¸c dơng cđa mçi bé phËn 2 H·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iƯn gåm hai ngn ®iƯn m¾c liªn tiÕp, 1 khãa K,... Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện 6 Hạt nào khi dòch chuyển có hướng tạo thành dòng điện ? A: Điện tích dương B: Nguyên tử C: Điện tích âm D: Cả nội dung A,C đều đúng C Bµi tËp tù ln 1.Trong c¸c vËt nhiƠm ®iƯn còng cã c¸c ®iƯn tÝch chun ®éng, t¹i sao kh«ng t¹o ra dßng ®iƯn? Vở t¨ng cêng VËt lý 7 21 GV: §oµn Thóy Hßa Trêng THCS §×nh Xuyªn 2 Nh÷ng... cđa ®iƯn tÝch nµo ? A DiƯn tÝch d¬ng B £lectron C §iƯn tÝch ©m D H¹t nh©n nguyªn tư 3 Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể : A/ Gây ra các vết bỏng B/ Làm tim ngừng đập C/ Thần kinh bị tê liệt D/ Cả A, B, C đều đúng 4 Một vật nhiễm điện dương khi : A Nó nhường êlectrơn cho vật khác B Nó nhận êlectrơn từ vật khác Vở t¨ng cêng VËt lý 7 26 GV: §oµn Thóy Hßa Trêng THCS §×nh Xuyªn C Nó phóng điện qua... , khố K sẽ thế nào nếu : - Hiệu điện thế giữa hai đầu khố K bằng khơng ? - Hiệu điện thế giữa hai đầu khố K khác khơng ? 3 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dây dẫn, cơng tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song Ngµy TiÕt 30 ®o cêng ®é dßng ®iƯn vµ HiƯu ®iƯn thÕ ®èi... C Vì có thể bật, tắt cá đèn độc lập với nhau D Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng C Bµi tËp tù ln 1 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dây dẫn, cơng tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song 2 Với mạch điện trên, khi hai đèn sáng: a) Nếu Ampe kế chỉ... chóng hót nhau, l¹i gÇn qu¶ cÇu B th× chóng ®Èy nhau Hái A vµ B mang ®iƯn tÝch g×? V× sao? 3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Hỏi phải đóng hay ngắt các cơng tắc như thế n để: a Chỉ có đèn Đ1 sáng b Cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng TiÕt 34 Ngµy «n tËp häc k× ii Vở t¨ng cêng VËt lý 7 34 GV: §oµn Thóy Hßa Trêng THCS §×nh Xuyªn A.KiÕn thøc cÇn nhí: . màng nhĩ nhạy đối với cả âm yếu. B. Vì chó hay nằm áp tai xuống đất nên có thể cảm nhận âm thanh nhanh hơn, tốt hơn. C. Vì trên tai chó có nhiều lông, có thể cản các tạp âm. D. Cả 3 lí do trên đều. Đình Xuyên ôn tập: GƯƠNG CÂU Lõm A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: 1. Gơng cầu lõm thờng đợc ứng dụng : A. Làm chóa đèn pha xe ôtô, môtô đèn pin. B. Tập trung năng. Đình Xuyên Tiết 6 Ngày ôn tập: bài tập vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng A.Kiến thức cần nhớ: B. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn