GV : Tụ Thờ Huy - 0948.581.681 câu hỏi trắc nghiệm Sóng cơ học - Âm học Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐúNG khi nói về sóng cơ học ? A/ Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trờng vật chất. B/ Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian C/ Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. D/ Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong môi trờng vật chất. Câu 2: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dới đây : A/ Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ dao động của sóng. B/ Đại lợng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng. C/ Vận tốc truyền năng lợng của dao động gọi là vận tốc truyền sóng. D/ Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số. Câu 3 : Sóng cơ học là quá trình truyền trong một môi trờng vật chất theo thời gian. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống : A/ A hoặc C B/ các phần tử vật chất C/ Năng lợng. D / Dao động. Câu 4 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phơng dao động của sóng ngang ? A/ Vuông góc với phơng truyền sóng B/ Nằm theo phơng ngang. C/ Nằm theo phơng thẳng đứng D/ Trùng với phơng truyền sóng Câu 5 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phơng dao động của sóng dọc ? A/ Trùng với phơng truyền sóng B/ Nằm theo phơng thẳng đứng C/ Nằm theo phơng ngang. D/ Vuông góc với phơng truyền sóng Câu 6: Sóng ngang truyền đợc trong các môi trờng nào dới đây là đúng ? A/ Rắn và trên mặt môi trờng lỏng. B/ Rắn và lỏng. C/ Lỏng và khí. D/ Khí và rắn. Câu 7: Sóng dọc truyền đợc trong các môi trờng nào dới đây là đúng ? A/ Rắn, lỏng và khí B/ Lỏng và khí. C/ Khí và rắn. D/ Rắn và lỏng Câu 8: Vận tốc truyền của sóng trong môI trờng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A/ Tính chất của môI trờng. B/ Độ mạnh của sóng. C/ Biên độ của sóng. D/ Tần số của sóng Câu 9: Trong các yếu tố sau, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào ? 1- Biên độ của sóng 2- Tần số của sóng 3 Tính chất của môI trờng Chọn đáp án đúng: A/ 1 và 2 B/ 2 C/ 3 và 1 D/ 1 Câu 10: Chọn câu SAI: A/ Sóng trên mặt nớc là sóng dọc, sóng âm trong không khí là sóng ngang. B/ Trong sóng ngang, phơng dao động của các phần tử của môI trờng vuông góc với phơng truyền sóng. C/ Trong sóng dọc, phơng dao động của các phần tử của môI trờng trùng với phơng truyền sóng. D/ Khi sóng truyền đI,pha dao động cũng truyền theo sóng nên sự truyền sóng còn gọi là sự truyền pha dao động. Câu 11: Chọn câu SAI: A/ Bớc sóng là qu ng đã ờng mà sóng truyền đI đợc sau nửa chu kỳ. B/ Bớc sóng là qu ng đã ờng mà sóng truyền đI đợc sau một chu kỳ. C/ Bớc sóng là khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng một đờng truyền sónggần nhau nhất, dao động cùng pha với nhau. D/ Những điểm cách nhau một số nguyên lần bớc sóng nằm trên cùng một đờng truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. Câu 12: Chọn câu SAI: A/ Sóng âm cũng truyền đợc cả trong chân không. B/ Sóng âm là sự lan truyền các dao động âm trong môI trờng. C/ Sóng âm truyền đợc trong chất rắn, lỏng và khí. D/ Tai ngời chỉ nghe thấy những sóng có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz. Đó là những sóng âm. Câu 13: Chọn câu SAI: A/ Tai ngời có thể cảm thụ đợc các sóng âm có tần số bất kỳ. B/ Tai ngời chỉ có thể cảm thụ đợc các sóng âm có tần số 16 Hz f 20 000 Hz. C/ Một số loàI vật nh dơI, có thể phát và cảm thụ đợc sóng siêu âm (có f > 20000 Hz) D/ Con ngời đ chế tạo đã ợc các thiết bị phát và thu đợc các sóng siêu âm ( có f > 20000 Hz ) và hạ âm ( có f < 16 Hz ). Câu 14: Chọn câu đúng nhất: A/ A, B và C đều đúng B/ Vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí vì D rắn > D lỏng > D khí ( với D là khối lợng riêng ). C/ Bông, nhung, tấm xốp truyền âm kém vì tính đàn hồi của chúng kém. Chúng đợc dùng làm chất cách âm. D/ Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi và khối lợng riêng của môI trờng Câu 15: Chọn câu đúng nhất: A/ A, và B đều đúng B/ Tạp âm nh tiếng động chẳng hạn là âm thanh do nguồn dao động không tuần hoàn, không có tần số xác định phát ra. Tạp âm gây cảm giác khó chịu. C/ A đúng, B sai. D/ Nhạc âm là âm thanh do nguồn dao động tuần hoàn phát ra nh dây đàn, lỡi gà của kèn. Nhạc âm gây cảm giác êm áI dễ chịu. Câu 16: Hai âm có cùng độ cao khi chúng có: A/ A, và C đúng B/ Cùng biên độ. C/ Cùng tần số góc. D/ Cùng tần số. Câu 17: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm cho phép phân biệt đợc hai âm: A/ Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. B/ Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C/ Có cùng biên độ đợc phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau. D/ Có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. Câu 18: Chọn câu đúng nhất: A/ A và C đúng. B/ Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động có cùng riên độ. C/ Hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai sóng kết hợp. D/ Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có cùng tần số, cùng pha hoặc với độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 19: Chọn câu đúng nhất: A/ A, B và C đều đúng B/ Dao động tại M là dao động tổng hợp x của hai dao động thành phần nói trên. C/ Hiện tợng giao thoa là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ của sóng tổng hợp đợc tăng lên hoặc giảm bớt. D/. Hai sóng kết hợp cùng gửi tới một điểm M bất kì hai dao động x 1 và x 2 có cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian . Câu 20: Trong hiện tợng giao thoa, tại những điểm M mà hiệu đờng đI d= d 2 d 1 bằng: A/ A,B và C đều đúng. B/ ( ) 1 d (n ) n 0, 1, 2 2 = + = thì hiệu số pha (2n 1) = + : hai dao động ngợc pha nên biên độ dao động tổng hợp tại M / là nhỏ nhất hoặc bằng không. C/ Tập hợp các điểm M và M tạo thành các đờng hype bol gọi là các vân giao thoa . D/ ( ) d n n 0, 1, 2 = = thì hiệu số pha 2n = : hai dao động cùng pha nên biên độ dao động tổng hợp tại M là lớn nhất. Câu 21: Trong hiện tợng giao thoa: A/ A, B và C đều đúng B/ Quỹ tích của những điểm dao động yếu nhất hoặc đứng yên ( trên mặt phẳng ), thoả m nã 1 d (n ) 2 = + , là một họ các đờng hypebol với hai tiêu điểm là hai nguồn A và B. Họ hypebol này xen kẽ với họ hypebol d n= C/ Hình ảnh tạo bởi các đờng trên cho ta hệ vân giao thoa D/ Quỹ tích của những điểm dao động mạnh nhất ( trên mặt phẳng ), thoả m n ã d n= , là một họ các đờng hypepol với hai tiêu điểm là hai nguồn A và B. Câu 22: Biên độ dao động tổng hợp tại M đạt cực đại khi: A/ 2n = với ( ) n 0, 1, 2 = B/ (2n 1) = + C/ (2n 2) /2 = + D/ (2n 1) /2 = + Câu 23: Chọn ý đúng nhất khi nói về sóng dừng: A/ Cả A, B và C đều đúng. B/ Nút sóng là những điểm không dao động. C/ Bụng sóng là những điểm dao động cực đại. D/ Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phơng, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng. Câu 24: Chọn ý sai khi nói về sóng dừng: A/ Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng . B/ Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóngvà nút sóng cố định trong không gian. C/ Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng /2 . D/ Có thể quan sát đợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi. Câu 25: Nguồn phát S trên mặt nớc tạo dao động với tần số f= 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A= 0,4 cm. Biết khoảng cách giữa 7 bụng sóng liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc bằng bao nhiêu ? A/ 50 cm B/ 25 cm C/ 100 cm D/ 150 cm Câu 26: Khoảng cách giữa hai bụng của sóng nớc liên tiếp trên mặt nớc bằng 9 m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong 1 phút sống đập vào bờ 6 lần A/ 0,9 m/s B/ 2/3 m/s C/ 3/2 m/s D/ 54 m/s Câu 27: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dao động theo đờng thẳng đứng với chu kì T= 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v= 0,2 m/s, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngợc pha là: A/ 1 m B/ 2 m C/ 1,5 m D/ 2,5 m. Câu 28: Sóng dừng đợc hình thành bởi: A/ Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phơng. B/ Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. C/ Sự giao thoa của hai sóng kết hợp. D/ Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phơng. Câu 29: Một sợi dây dàI l= 2 m. Đầu O nối với bản rung dao động với tần số f= 50 Hz. Đầu A cố định. Vận tốc truyền sóng trên dây là v= 40 m/s. Số điểm có biên độ dao động cực đại trên dây ( số bụng sóng) là: A/ 5 B/ 8 C/ 6 D/ 10 Câu 30: Một sợi dây dàI l= 2 m. Đầu O nối với bản rung dao động với tần số f= 50 Hz. Đầu A cố định. Vận tốc truyền sóng trên dây là v= 40 m/s. Số điểm có biên độ dao động triệt tiêu trên dây (số nút sóng) là: A/ 6 B/ 8 C/ 4 D/ 10 Hãy biết tận dụng thứ qúi giá nhất trong cuộc sống này đó là thời gian . GV : Tụ Thờ Huy - 0948.581.681 câu hỏi trắc nghiệm Sóng cơ học - Âm học Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐúNG khi nói về sóng cơ học ? . Câu 9: Trong các yếu tố sau, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào ? 1- Biên độ của sóng 2- Tần số của sóng 3 Tính chất của môI trờng Chọn đáp án đúng: A/ 1 và 2 B/ 2 C/ 3. Hz. C/ Một số loàI vật nh dơI, có thể phát và cảm thụ đợc sóng siêu âm (có f > 20000 Hz) D/ Con ngời đ chế tạo đã ợc các thiết bị phát và thu đợc các sóng siêu âm ( có f > 20000 Hz )