Tuan 13.doc

32 299 0
Tuan 13.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005 tập đọc ngời tìm đờng lên các vì sao i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợinhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao. 2. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, đọc trơn tên riêng nớc ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, lòng khâm phục 3. Thái độ : Kính phục ngời tài . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: HS đọc bài Vẽ tứng của bài trớc, trả lời câu hỏi về nội dung bài. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài . - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm toàn bài trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi: ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì? ? Ông kiên trì thợc hiện mơ ớc của mình nh thế nào? ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? GV gọi một số cặp lên trao đổi đôi thoại trớc lớp trả lời các câu hỏi trên. GV giới thiệu thêm về Xi-ôn cốp-xki. Cho lớp thảo luận nhóm đôi để đặt tên khác cho truyện. GV kết luận c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . GV cho các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn có thể chọn đoạn 1 . - Gọi ba em lên thi đọc diễn cảm , cho lớp nhận xét để tìm ra bạn có giọng đọc hay nhất. 3. Củng cố , dặn dò: - GV hỏi : Câu chuyện này giúp các em hiểu ra điều gì ? - GV nhận xét tiết học . chính tả ( nghe - viết ) ngời tìm đờng lên các vì sao phân biệt l/n, I/ iê i. mục tiêu 1.Kiến thức : Nghe - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Ngời tìm đờng lên các vì sao 2. Kĩ năng :Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê. 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập - Giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3a. - Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a. . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu là s/ x . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hớng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn cần viết chính tả trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao. - HS đọc thầm lại đoạn văn. - GV nhắc các em chú ý các từ dễ viết sai, các tên riêng nớc ngoài cần viết hoa , cách viết câu hỏi, cách trình bày. - GV đọc cho HS viết. GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi chính tả - GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung . 3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2a: - GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập 2a cho HS trớc lớp . - GV chia lớp thành ba nhóm, phát bảng nhóm cho các nhóm. - HS trao đổi thảo luận tìm các tính từ theo yêu cầu. - GV cho các nhóm dán bảng nhóm lên bảng đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. -GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc tìm đúng và nhiều từ nhất . Bài 3a: GV lựa chọn bài 3a cho HS HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở, GV phát riêng giấy cho 4-5 em làm bài ( các em chỉ ghi các từ các em tìm đợc ) Sau thời gian 2 phút GV cho những em làm bài trên giấy dán lên bảng lớp, lần lợt từng em đọc kết quả bài làm của mình Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ t ngày 30 tháng 11 năm 2005 luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí nghị lực I- mục đích, yêu cầu 1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm :Có chí thì nên. 2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. 3. Hiểu đợc ý nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy- học - Một số bảng nhóm ghi sẵn các cột a,b Bài tập 1, thành các cột DT/ĐT/TT theo nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra bài cũ: - Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ về ba cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất trong bài tập LTVC tuần trớc. B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Các bài học trong 2 tuần qua đã giúp các em biết một số từ ngữ thuộc chủ điểm: ý chí - Nghị lực. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm này. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp. - GV phát bảng nhóm cho một số cặp,HS làm bài. - Đại diện các cặp làm trên bảng nhóm dán bảng nhóm và trình bày kết quả bài làm. - Cả lớp nhận ,GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân ( mỗi em đặt 2 câu, một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b ). - HS lần lợt báo cáo 2 câu mình đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. - GV cần lu ý cho HS có một số từ vừa là DT,vừa là TT hoặc vừa là ĐT. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài nhắc HS chú ý viết đoạn văn đúng theo yeu cầu của đề bài, có thể viết về một ngời em biết nhờ đọc qua sách báo hoặc nghe ai kể, có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ. -Một vài HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết. - HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trớc lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn viết văn hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ớc mơ, HTL các tục ngữ ở bài tập 4. luyện từ và câu câu hỏi và dấu chấm hỏi i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Hiểu tác dụng của câu hỏi và nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. . 2. Kĩ năng - Xác định đợc câu hỏi trong một văn bản, đặt đợc câu hỏi thông thờng 3. Thái độ : - ý thức sử dụng đúng thể loại câu . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụkẻ các cột: Câu hỏi Của ai - Hỏi ai Dấu hiệu theo nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét ). - Ba bảng nhóm, bút dạ kẻ bảng nội dung bài tập 1 ( phần luyện tập ) iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 tiết trớc.Một em đọc lại đoạn văn bài tập 3. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.Phần nhận xét: - GV đa bảng phụ gồm các cột: Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu, lần lợt HS lên điền nội dung vào từng cột khi HS thực hiện các bài tập 1,2,3. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu của bài . - Cả lớp đọc thầm bài Ngời tìm đờng lên các vì sao, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV chép các câu hỏi trong truyện vào cột câu hỏi. -Cho HS đọc lại các câu hỏi đó. Bài tập 2,3: - Hai HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3 - Cả lớp đọc thầm lại bài suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - GV ghi kết quả trả lời vào bảng. Sau đó mời một HS đọc bảng kết quả - GV đa ra kết luận. 3. Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. 4. Phần luyện tập: Bài tập 1: - Gọi một HS đọc nội dung của bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm văn Tha chuyện với mẹ,Hai bàn tay, làm bài vào vở bài tập. GV phát bảng nhóm cho 3 em. Những bài làm trên bảng nhóm trình bày kết quả,Gv và HS nhận xét, rút ra lời giải đúng. - Các em làm bài trên bảng nhóm lên dán bảng nhóm và trình bày kết quả trớc lớp. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của đề ( đọc cả ví dụ M ). - GV mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn. - Hai HS suy nghĩ, sau đó thực hành hỏi đáp trớc lớp - Từng cặp HS đọc thầm bài văn: Văn hay chữ tốt, chọn 3,4 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi - đáp. - Một số cặp thi hỏi - đáp . Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi - đáp thành thạo, tự nhiên đúng ngữ điệu. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ,tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình. - GV gợi ý các tình huống cho HS - HS lần l]][tj đọc các câu hỏi mình đã đặt. GV nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS soạn bài của tuần sau. kể chuyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia i. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : HS chọn đợc một câu chuyện mình đã chớng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vợt khó . Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyệnBiết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : HS kể lại đợc câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời kể của mình . + Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn kể. 3. Thái độ : Yêu thích môn học ,có nghị lực vơn lên trong học tập. ii. đồ dùng dạy học - Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Bảng phụ ghi đề bài iii. các hoạt động dạy học A.KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe,đã đọc về ngời có ý chí nghị lực. Sau đó trả lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bản trong lớp đặt ra. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: - HS đọc đề bài .GV dán tờ giấy đã viết đề bài. - GV gạch chân những từ quan trọng, giúp HS xác định đúng đề bài. - Bốn HS nối tiếp nhau đọcba gợi ý (1,2,3) . Cả lớp theo dõi S - Cho HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện mình sẽ kể. - GV nhắc HS : + Lập dàn ý câu chuyện trớc khi kể + Dùng từ xng hô - tôi kể cho bạn ngồi bên hoặc kể trớc lớp. - GV khen những em chuẩn bị tốt dàn bài trớc khi đến lớp - GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài lên cho HS đọc lại. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: * Kể chuyện trong nhóm đôi, từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Kể xong trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . * Thi kể chuyện trớc lớp - Gọi ba HS thi kể câu chuyện của mình trớc lớp . - Mỗi HS kể xong , cho các em khác hỏi bạn, trao đổi cùng bạn về nhân vật, chi tiết,nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn cá nhân có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất ,bạn đặt đợc câu hỏi hay nhất . 3. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - DÆn HS vÒ nhµ kÓ chuyÖn cho ngêi th©n nghe, xem tríc néi dung bµi kÓ chuyÖn tuÇn sau Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2005 tập đọc văn hay chữ tốt I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : - Biết đọc trơn, trôi chảy, đọc đúng, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc từ tốn, nhẹ nhàng, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát. 2.Kiến thức: - Hiểu đợc các từ ngữ trong bài. - Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu là có hại, ông đã dốc sức rèn luyện, trở thành ngời nổi danh văn hay chữ tốt. 3. Yêu quê hơng đất nớc. Kính phục ngời tài II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. - Một só vở sạch chữ đẹp của HS năm trớc. III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Ng ời tìm đờng lên các vì sao và trả lời các câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV chia đoạn bài văn. - HS tiếp nối nhau đọc 2, 3 lợt từng đoạn bài văn. - GV giúp HS tìm hiểu những từ mới và khó trong bài, và nhắc nhở các em nghỉ ngơi đúng các câu khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý nhấn giọng một số từ ngữ khó, đổi giọng một cách linh hoạt. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn. * HS đọc thầm đoạn 1, từ đầu đến xin sẵn lòng, trả lời câu hỏi: ? Vì saoCao Bá Quát thờng bị điểm kém? ? Thái độ của Cao Bá Quát nh thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? * HS đọc đoạn 2, tiếp đến viết chữ sao cho đẹp, trả lời câu hỏi: ?Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận? * HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: ?Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh thế nào? - HS đọc lớt toàn bộ bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi 4. HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, kết luận. . tuần 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005 tập đọc ngời tìm đờng lên các vì sao i. mục đích yêu cầu 1 viết giá trị của từng biểu thức vào ô trống ở bảng do GV kẻ sẵn. Gv lu ý cho HS trờng hợp 262 x 130 đa về dạng nhân với số có tận cùng là chữ số 0 đã học. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn

Ngày đăng: 13/07/2014, 23:00

Mục lục

    Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005

    Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2005

    I- mục đích, yêu cầu

    II. Đồ dùng dạy- học

    văn hay chữ tốt

    I. Mục đích, yêu cầu

    II. Đồ dùng dạy - học

    III. Các hoạt động dạy - học

    B - Dạy bài mới

    Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan