1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 -2009 Đáp án - MÔN TOÁN - Chuyên

5 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

2- Việc chi tiết hoá thang điểm nếu có so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.. 3- Điểm toàn

Trang 1

SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN

***

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 -2009

MÔN : TOÁN

-ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

Bản hướng dẫn chấm gồm 04 trang

I- Hướng dẫn chung:

1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định

2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi

3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số

II- Đáp án và thang điểm:

Câu 1a.

(1,0đ) Phương trình : x

2 + 498x - 2008 = 0 có:

Ta có ∆’ =b’2 -ac = 2492 + 2008 =2532

Suy ra x1 = ' ' 249 253 4

1

b a

x2 = ' ' 249 253 502

1

b a

Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 4, x2 = -502

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 1b.

(1,0đ) Ta có :

6 2 5− = 5 2 5 1− +

= ( 5)2−2 5 1+

= ( 5 1)− 2 = 5 1−

Do đó:

5− 6 2 5− = 5 ( 5 1)− − = 5− 5 1 1+ =

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 2a.

(0,5đ) (P): y = 1

3

− x2 Ta lập bảng :

y = 1

3

3

3

Đồ thị như hình vẽ

0,25

Trang 2

-8 -6 -4 -2 2 4 6 8

-12 -10 -8 -6 -4 -2

2 4 6

x f(x)

0,25

Câu 2b.

(1,0đ) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol

(P) là: 1 2

3x

− = mx + 4 ⇔ x2 + 3mx + 12 = 0 (1) Điều kiện để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân

biệt là phương trình (1) có biệt thức ∆ = (3m)2 - 48 > 0 (2)

Giải bất phương trình (2) ta được:

4 3 3

4 3 3

m m

< −

>

Vậy, với m < -4 3

3 hoặc m > 4 3

3 thì đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt

0,25 0,50 0,25

Câu 2c.

( 1,0đ) Gọi (x;y) là điểm nằm trên parabol (P): y = 1 2

3x

− cách đều hai

trục tọa độ Khi đó | | | |y = x ⇔ y2 = x2 (3)

Thế (3) vào phương trình parbol (P) ta có phương trình ẩn y:

y = 1 2

3y

− ⇔ y(y+3) = 0 0

3

y y

=

⇔  = − ⇒ x = 0 hoặc x =± 3

Vậy có 3 điểm trên parabol cách đều hai trục tọa độ là các điểm

(0;0), (-3;-3), (3;-3)

0,25

0,50 0,25

Câu 3.

(2,0đ) Gọi x là chiều dài của mảnh vườn , x > 0 (m);

Gọi y là chiều rộng của mảnh vườn, 0 <y < x, (m)

Vì đường chéo của mảnh vườn hình chữ nhật là 25 m, áp dụng

định lý Pytago ta có phương trình thứ nhất:

x2 + y2 = 625

Mảnh vườn có chu vi bằng 70 m nên ta có phương trình thứ hai:

2(x+y) = 70 hay x+y = 35

0,25 0,25 0,25

Trang 3

Từ đó, ta có hệ phương trình:

300

x y

xy

+ =

Do đó, x, y chính là nghiệm của phương trình bậc hai:

X2 -35X +300 = 0

Giải ra ta được X1 = 20 , X2 = 15

Vậy mảnh vườn có chiều dài là 20 m, chiều rộng là 15 m

0,50

0,25 0,25 0,25

Câu 4.

(2,5đ)

Câu 4a.

(0,75đ) Từ gỉa thiết ta có: EMO EAO· =· =900 (EM, Ax là các tiếp tuyến với

đường tròn (O)) ;

Suy ra EMO EAO· +· =1800 hay tứ giác MEAO nội tiếp

Tương tự, ta cũng có tứ giác MFBO là tứ giác nội tiếp

0,50 0,25

Câu 4b.

(0,75đ) Theo tính chất của tiếp tuyển, thì OE , OF lần lượt là đường phân

giác của các góc ·AOM BOM,· suy ra ·EOF=900=·OAE ;

Lại có ·AEO OEF= · (tính chất tiếp tuyến);

Suy ra ∆AEO : ∆OEF (g.g)

0,25 0,25

Câu 4c.

(1,50đ) Gọi N là trung điểm của EF, kẻ FH//AB (H∈ Ax) Hai tam giác

vuông OMN và FHE đồng dạng với nhau theo trường hợp (g.g)

vì có µN =Eµ

Suy ra ON

HF ⇔ ON.HF = OM.EF (1)

0,25 0,25

x

y

O

M E

F H

N

Trang 4

Ta thấy tứ giác ABFE là hình thang vuông vì có Ax//By, Ax⊥AB,

By ⊥AB (vì cùng là tiếp tuyến với nửa đường tròn)

2

ABFE

AE BF AB

(2)

Từ (1) và (2) ta được : S ABFE= OM.EF

Suy ra S ABFE= OM.EF ≥ OM.HF = OM.AB = 2R2 (R là bán kính

đường tròn đường kính AB)

Do đó, S ABFE đạt giá trị nhỏ nhất khi EF = HF = AB Khi đó, M là

điểm chính giữa cung nửa đường tròn AB

0,25

0,25

Câu 5.

(1,0đ)

O

A

C

B M

N I

Tứ giác OMBN có MON· =MBN· =900 (giả thiết)

Suy ra tứ giác OMBN nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính MN,

và IO = IB

Vì các điểm O, B cố định nên I nằm trên đường trung trực đoạn

thẳng OB

Vậy khi M chạy trên AB thì I chạy trên đường trung trực đoạn

thẳng OB, chính là đường chéo AC của hình vuông OABC

0,25 0,25 0,25 0,25

=Hết=

Trang 5

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN (CHUNG)

(Bổ sung)

-Câu 3.

(2,0 đ) Gọi x chiều rộng của hình chữ nhật, 0 < x < 35 (m)Vì chu vi hình chữ nhật bằng 70 m nên chiều dài là : 35 – x (m)

Theo đề ra ta có phương trình:

x2 +(35-x)2 = 252 Rút gọn ta được : x2 - 35 x + 300 = 0

Giải ra ta được x1 = 20 , x2 = 15

Vậy mảnh vườn có chiều dài là 20 m, chiều rộng là 15 m

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị như hình vẽ. - KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 -2009 Đáp án - MÔN  TOÁN - Chuyên
th ị như hình vẽ (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w