13 Nhà nớc quản lý vĩ mô đó là một sự cần thiết vì cơ chế thị trờng ngoài những u điểm còn có những khuyết điểm sự quản lý của nhà nớc nhằm phát huy những mặt tích cực của kinh tế thị trờng và khắc phục những mặt trái của nó. Đây là mục tiêu của nhà nớc. Vai trò quản lý của nhà nớc rất quan trọng đợc thể hiện ở các chức năng. Chức năng định hớng cho kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Việc định hớng này thông qua các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển. Đâù t các dự án để nền kinh tế phát triển đúng định hớng. ổn định kinh tế vĩ mô vì thị trờng hay bị khủng hoảng gây thất nghiệp và lạm phát. Nhà nớc phải sửa chữa những thất bại của kinh tế thị trờng và khắc phục nó . Nhà nớc phải đứng ra phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân. Quản lí tài sản quốc gia nh đất đai, rừng, biển nhằm khai thác nó hợp lí . Nhà nớc phải thực hiện chức năng xây dựng hệ thống pháp luật để tạo ra môi trờng pháp lý cho các thành phần kinh tế hoạt động . Để thực hiện các chức năng trên thì nhà nớc phải sử dụng một hệ thống các công cụ nh : 14 Sử dụmg pháp luật để quản lí kinh tế- xã hội ,kiểm tra việc thi hành luật Sử dụng hế hoạch hoá nền kinh tế Sử dụng chính sách tài chính, chính sách tiền tệ. Coi đó là hai công cụ quản lý vĩ mô mạnh mẽ . 3.6 Kinh tế thị trờng nớc ta từ một trình độ kinh tế kém phát triển . Nớc ta đi nên chủ nghĩa bỏ qua sự phát triển của chủ nghĩa t bản , có nghĩa là bỏ qua một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, từ một nớc nửa thuộc địa phong kiến lại bị ảnh hởng của chiến tranh kéo dài . . III. Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa . 1 .> Thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay . Kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay còn kém phát triển thể hiện trên nhiều mặt, Sự phân công lao động cha phát triển , các loại thị trờng cha hình thành đồng bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn yếu kém , sức cạnh tranh hàng hoá còn yếu . 2 .> Mục tiêu phấn đấu . 15 * Mục tiêu phấn đấu đến 2010. Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 nêu ra mục tiêu phấn đấu nh sau . Mục tiêu tổng quát đến 2010 : Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.Phát triển nguồn lực con ngời , năng lực khoa học và công nghệ, nâng cao kết cấu hạ tầng và phát triển tiềm lực kinh tế. Mục tiêu cụ thể năm 2010 Đa GĐP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000 Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại tiếp cận trình độ của thế giới và sự phát triển trên một số lĩnh vực nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới công nghệ tự động hoá . Xây dựng kết cấu hạ tầng đủ đáp ứng nhu cầu phát triển của kinh tế Nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc cùng các thành phần kinh tế khác phát triển lành mạnh và lâu dài . * Mục tiêuphấn đấu năm 2005. Suy từ kế hoạch phát triển kinh tế đến năm 2010 . Đảng ta đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế đến năm 2005 nh sau : Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại, 16 đẩy mạnh giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ. Tăng cờng xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế giữ vững ổn định chính trị và độc lập dân tộc Cụ thể hoá là : Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn 5 năm trớc và có bớc chuẩn bị cho năm năm tiếp theo . Phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đaọ, củng cố kinh tế tập thể, hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm . Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Hoàn chỉnh một bớc cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng. Đầu t thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm , hỗ trợ đầu t nhiều hơn cho các vùng còn nhiều khó khăn . Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trờng đã có và mở rộng thêm thị trờng mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng . Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ, tăng tiềm lực và khả năng tài chính quốc gia , thực hành triệt để tiết kiệm ; tăng tỷ lệ chi ngân sách đầu t phát triển, duy trì ổn định các cân đối vĩ mô, phát triển thị trờng vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội . 17 Tiếp tục đổi mới , tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lí, triển khai thực hiện chơng trình phổ cập trung học cơ sở, ứng dụng nhanh công nghệ tiến, hiện đại, từng bớc phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao hiiêụ lực của bộ máy nhà nớc. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Thực hiện tốt dân chủ, nhất là dân chủ ở xã, phờng và các đơn vị cơ sở . Thực hiện nhiệm vụ củng cố cuốc phòng và an ninh, bảo đảm trật tự kỷ cơng trong các hoạt động kinh tế, xã hội . Các chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế chủ yếu . Đa GDP năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995 . Nhịp độ tăng trởng GDPbình quân hàng năm thời kỳ năm năm 2001 2005 là 7,5%, trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6.2% . Giá trị sản xuấtnông, lâm ,ng nghiệp tăng 4,8%/năm . Giá trị sản xuất ngành công nghiịep tăng 13%/năm . Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm . Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm . Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến 2005 dự kiến : 18 Tỷ trọng nông , lâm ng nghiệp 20-21%. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng khoảng 38-39% . Tỷ trọng các ngành dịch vụ 41-42% . 3 .> Ưu thế và hạn chế của kinh tếthị trờng . Ưu thế . Thúcđẩy quá trình xã hội hoá sản xuất nhanh chóng, làm cho phân công lao động phát triển, chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, hình thành các mối quan hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và ngời sản xuất tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động phát triển . Thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất . Hạn chế của kinh tế thị trờng ở . Kinh tế thị trờng có những khuyết tật nh tình trạng khủng hoảng , thất nghiệp bất bình đẳng , huỷ hoại môi trờng . 4.> Từ những thực trạng và những u nhợc điểm của kinh tế thị trờng chúng ta cần có những biện pháp giải quyết một cách hợp lí . Cụ thể là . * Đẩy mạnh phân công lao động xã hội và đa dạng hoá các hình thức sở hữu vì đây là hai điều kiện ra đời và tồn tại sản xuất hàng hoá . . hế hoạch hoá nền kinh tế Sử dụng chính sách tài chính, chính sách tiền tệ. Coi đó là hai công cụ quản lý vĩ mô mạnh mẽ . 3. 6 Kinh tế thị trờng nớc ta từ một trình độ kinh tế kém phát triển. Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa . 1 .> Thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay . Kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay còn kém phát. của kinh tế Nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc cùng các thành phần kinh tế khác phát triển lành mạnh và lâu dài . * Mục tiêuphấn đấu năm 2005. Suy từ kế hoạch phát triển kinh tế